<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán hk 1 của 24 học sinh lớp 7a

số các giá trị dấu hiệu là 7

Bảng tần số : 4:2

                      5:4

                      6:6

                       7:4

                       8:4

                      9:2

                      10:1

9 tháng 4 2020

a, Dấu hiệu:Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì 1 của 24 học sinh lớp 7A

    Số các giá trị của dấu hiệu là:24

b,

Số điểm(x)

45678910 
Số bài(n)2474421N=24
Giá trị (x)78910
Tần số (n)2713

8

a) Dấu hiệu ở đây là  điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A

Có 4 giá trị của dấu hiệu

b)(Đã làm ở trên)

c)

Giá trị (x)Tần số (n)Các tích (x.n) 
7214 
8756 
913117 
10880 
 N = 30Tổng = 267X = 267=8,930

-Tk cho mk nha-

   -Mk cảm ơn-

Mk nhầm một chút ở X =267=8,930

Phải là X =267 : 30 =8,9

7 tháng 2 2020

trl:

a) dấu hiệu: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của học sinh lớp 7A 

b) bảng tần số là:

giá trị ( x)tần số (n)
33
45
54
66
77
85
92
102
 N=34

* Nhận xét:

- GT lớn nhất là 10 , bé nhất là 3

- TS lớn nhất là 7 , bé nhất là 3

- Điểm của lớp 7A chủ yếu khoảng từ điểm điểm 4 -> điểm 8

7 tháng 2 2020

                               
a)Điểm bài kiểm tra môn toán hk1 của hs lớp 7A                                                                                                                                               b)

Điểm(x)2345678910 
Tần số(n)135477522N=36

Nhận xét:                                                                                                                                                                                                         -Lớp 7A có 36 hs                                                                                                                                                                                             -Số điểm thấp nhất là 2                                                                                                                                                                                   -Có 2 bn dc 10 điểm                                                                                                                                                                                       -Chủ yếu các bn đc 6,7 điểm                                                                                                                                                                          c)

Điểm(x)Tần số(n)Tích xn 
212 
339 
4520 
5420 
6742 
7749 
8540 
9218 
10220 
 N=36Tổng:220X =220:36=6,1

m=6,7(m0 là mốt của dấu hiệu)                                                                                                                                                                                               Nhớ k mk nha bn.Chúc bn học tốt!

18 tháng 2 2019

Do điểm trung bình bằng 6,8 nên :

5⋅2+6⋅5+9⋅n+10⋅12+5+n+1=6,85⋅2+6⋅5+9⋅n+10⋅12+5+n+1=6,8

9⋅n+50n+8=6,89⋅n+50n+8=6,8

⇒9⋅n+50=(n+8)⋅6,8⇒9⋅n+50=(n+8)⋅6,8

⇔9⋅n+50=6,8⋅n+54,4⇔9⋅n+50=6,8⋅n+54,4

⇔9⋅n−6,8⋅n=(−50)+54,4⇔9⋅n−6,8⋅n=(−50)+54,4

⇔2,2⋅n=4,4⇔2,2⋅n=4,4

⇒n=2

k mk nhá

Ai k mk,mk k lại

HC TỐT

#TTV#

18 tháng 2 2019

                                                     Bài giải

 Ta có:  \(\overline{X}\) =\(\frac{5.2+6.5+9.n+10.1}{2+5+n+1}\)

            \(\overline{X}\) =\(\frac{50+9.n}{8+n}\)

           6,8= \(\frac{50+9.n}{8+n}\)

   50+9.n=6,8(8+n)

   50+9.n=54,4+6,8

   9n-6,8n=54,4-50

   2,2n=4,4

   n=4,4:2,2

   n=2

BÀI TẬP: CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ Bài 3: Trung bình cộng của bảy số là 16. Do thêm số thứ 8 nên trung bình cộng của tám số là 17. Tìm số thứ tám.Bài 4: Bảng điểm kiểm tra toán  của học sinh lớp 7A được cho ở bảng như sau:68747856778986788968789798789878a/ Dấu hiệu là gì ??                     b/ Lớp có bao nhiêu học sinh                          c/ Lập bảng tần số.d/ Tìm...
Đọc tiếp

BÀI TẬP: CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ

 

Bài 3: Trung bình cộng của bảy số là 16. Do thêm số thứ 8 nên trung bình cộng của tám số là 17. Tìm số thứ tám.

Bài 4: Bảng điểm kiểm tra toán  của học sinh lớp 7A được cho ở bảng như sau:

6

8

7

4

7

8

5

6

7

7

8

9

8

6

7

8

8

9

6

8

7

8

9

7

9

8

7

8

9

8

7

8

a/ Dấu hiệu là gì ??                     b/ Lớp có bao nhiêu học sinh                          c/ Lập bảng tần số.

d/ Tìm mốt.                                 e/ Tính điểm trung bình của lớp.

Bài 5: Số học sinh nữa của 1 trường được ghi lại như sau:

20

20

21

20

19

20

20

23

21

20

23

22

19

22

22

21

a

b

c

23

 

Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số của từng giá trị đó, cho biết a,b,c là ba số tự nhiên chẵn liên tiếp tang dần và a + b + c = 66

1
6 tháng 3 2020

Bài 3 : Gọi tổng của 7 số đầu và số thứ tám lần lượt là x,y

Theo điều kiện của đề bài ta có :

\(\frac{x}{7}=16\)và  \(\frac{x+y}{8}=17\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{7}=16\\x+y=17\cdot8\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=16\cdot7=112\\x+y=136\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=112\\112+y=136\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=112\\y=24\end{cases}}\)

Vậy số thứ tám là 24

Bài 4 (sửa lại cái bảng)

68747856
77898678
89687897
98789878

a) Dấu hiệu là : Điểm kiểm tra môn Toán của một học sinh

b) Lớp 7A có 32 học sinh

c) Bảng "tần số":

Điểm kiểm tra môn Toán(x)456789 
Tần số(n)1149125N = 32

d) Mốt của dấu hiệu là \(M_0=8\)

e) Ta có : \(\overline{x}=\frac{4+5+6\cdot4+7\cdot9+8\cdot12+9\cdot5}{32}\)

=> \(\overline{x}=\frac{4+5+24+63+96+45}{32}\)

=> \(\overline{x}=\frac{237}{32}=7,40625\)

Còn bài cuối tự làm

6 tháng 3 2020

Bài 1 : 

a) Dấu hiệu ở đây là số lượt khách hàng đến tham quan

b) Bảng " tần số" :

Số lượt khách(x)250280300350400 
Tần số(n)21421N = 10

c) Ta có : \(\overline{x}=\frac{250\cdot2+280\cdot1+300\cdot4+350\cdot2+400\cdot1}{10}\)

=> \(\overline{x}=\frac{500+280+1200+700+400}{10}\)

=> \(\overline{x}=\frac{3080}{10}=308\)

d) Số lượng khách đến trong nhiều ngày nhất là 300 người

Bài 2 :  (nên sửa cái bảng sao cho hợp lí cái đã)

88910686
10578849
108410988
98785108

a) Bảng " tần số":

Điểm kiểm tra môn Toán (x)45678910 
Tần số(n)22221145N = 28

b) Mốt của dấu hiệu là \(M_0=8\)

17 tháng 1 2016

Bài làm

 

 

3

10

7

8

10

9

6

 

4

8

7

8

10

9

5

 

8

8

6

6

8

8

8

 

7

6

10

5

8

7

8

 

8

4

10

5

4

7

9

N=35

Dấu hiệu là: thời gian giải bài toán ( tinh theo phút) của 35 học sinh

Số các giá trị là 35

Nhận xét: Các bạn giải đa số xong sau 8 phút(10 học sinh)

Có một bạn giải trong 3 phút

Có 5 bạn giải chậm nhất (10 phút)

Số

7 tháng 1 2018

a) Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán

Số giá trị khác nhau: 8

b) Bảng "tần số"

Thời gian (phút)345678910 
Tần số (n)133451135N = 35

Nhận xét:

Thời gian giải một bài toán của 35 học sinh chỉ nhận 8 giá trị khác nhau, người giải nhanh nhất là 3 phút (có 1 học sinh), người giải chậm nhất là 10 phút, thời gian giải xong chủ yếu từ 6 đến 8 phút.

mình cũng đang học đến bài này nè!

26 tháng 4 2019

- cái này dễ mà bạn. Bạn tìm ngay trog sgk toán 7 tập 2 . vài bài đầu nhé

26 tháng 4 2019

a) 

Giá trị (x)57891014 
Tần số (n)438843N=30

b) \(\overline{X}\)\(\frac{5.4+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}\)\(\approx\) 8,6

c) Mốt = 8, mốt = 9

12 tháng 4 2020

Gọi x là tần số của điểm 5 (x∈N;0<x<10)

Tần số của điểm 9 là 10−1−x−2−3=4−x

Điểm trung bình của cả tổ bằng 6,6 nên ta có phương trình:

1.4+x.5+2.7+3.8+(4−x).910=6,6

⇔4+5x+14+24+36−9x=66

⇔−4x+78=66

⇔−4x=−12

⇔x=3(thỏa mãn ĐK)

Vậy tần số của điểm 5 là 3, tần số của điểm 9 là 4−x=4−3=1

Vậy ta được bảng sau:

Điểm số (x)45789 
Tần số (n)13231

N=10