Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng nhiệt đới và vùng biển ôn đới:
– Độ muối biển ở vùng biển nhiệt đới cao nhất và cao hơn độ muối ở vùng biển ôn đới
– Nhiệt độ trung bình ở vùng biển nhiệt đới rơi vào khoảng 27,3 độ C, cao nhiệt độ trung bình ở vùng biển ôn đới khoảng 15 độ C đến dưới 5 độ C
=> Sự khác biệt là do nguồn nước sông chảy vào và độ bốc hơi của nước trên biển và đại dương khác nhau nên độ muối có xu hướng giảm dần theo vĩ độ từ thấp đến cao
Độ muối và nhiệt độ của nước biển không giống nhau, tùy thuộc vào lượng nước sông chảy vào nhiều hay ít, lượng mưa và độ bốc hơi lớn hay nhỏ,...
* Độ muối:
- Ở vùng biển nhiệt đới, độ muối trung bình khoảng 35-36%o.
- Ở vùng biển ôn đới, độ muối trung bình khoảng 34-35%o.
* Nhiệt độ:
- Ở vùng biển nhiệt đới nhiệt độ trung bình trên nước biển dao động từ 24-270C.
- Ở vùng biển ôn đới nhiệt độ trung bình trên nước biển dao động từ 16-180C.
Nhiệt độ và độ muối của:
Vùng biển nhiệt đới: 25 - 30 độ C, độ muối caoVùng biển ôn đới: thấp hơn 25 độ C, độ muối thấp=> Sở dĩ có sự khác nhau về nhiệt độ nước biển và độ muối là vì:
Nhiệt độ của lớp nước trên mặt biển và đại dương thay đổi theo vĩ độ. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm dần.
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau do tác động của các yếu tố:
Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).Lượng bay hơi nước.Nhiệt độ môi trường không khí.Lượng mưa.Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.Quan sát hình 19.3, em thấy:
Dòng biển nóng chảy từ xích đạo về các hướng các cực.Dòng biển lạnh chuyển động từ 40 độ Bắc hoặc Nam về vùng xích đạo.Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
a. Nhận xét chế độ nhiệt
+ Hà Nội nhiệt độ từ 18 - 30oC.
+ Pa-lec-mô nhiệt độ từ 10 - 25oC.
+ Hon-man nhiệt độ từ -25 - 8oC.
b. Nhận xét chế độ mưa
+ Hà Nội mưa quanh năm, cao nhất từ tháng 5 - tháng 9 (trên 150 mm).
+ Pa-lec-mô mưa ít, những tháng mưa nhiều nhất là từ tháng 10 - tháng 2 (khoảng 100 mm).
+ Hon-man mưa rất ít, từ tháng 7 - tháng 10 mưa nhiều nhất (khoảng 15 - 20 mm).
c. Xác định đới khí hậu
+ Hà Nội: Nhiệt đới.
+ Pa-lec-mô: Ôn đới.
+ Hon-man: Hàn đới.
- Nhiệt độ trung bình của tháng cao nhất khoảng 160C, thấp nhất khoảng 70C.
- Nhiệt độ chênh lệch khoảng 9-100C.
- Những tháng có lượng mưa trên 100mm là: 1, 2, 3, 8, 9, 10, 11, 12.
- Địa điểm này thuộc đới khí hậu ôn đới do lượng mưa nhiều quanh năm, lượng mưa trung bình 500-1500 mm; nhiệt độ trung bình 8-160C và biên độ nhiệt không quá lớn (khoảng 90C).
Nhiệt độ làm ảnh hưởng tới độ muối trong nước biển do nhiệt độ tác động tới độ bốc hơi của nước biển.
=> Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm dần, dẫn tới độ muối có xu hướng giảm dần.
Nhiệt độ và độ muối của:
Vùng biển nhiệt đới: 25 - 30 độ C, độ muối caoVùng biển ôn đới: thấp hơn 25 độ C, độ muối thấpsự khác nhau về nhiệt độ nước biển và độ muối là vì:
Nhiệt độ của lớp nước trên mặt biển và đại dương thay đổi theo vĩ độ. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm dần.
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau do tác động của các yếu tố:
Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).Lượng bay hơi nước.Nhiệt độ môi trường không khí.Lượng mưa.Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.sự khác nhau về nhiệt độ nước biển và độ muối là vì:
Nhiệt độ của lớp nước trên mặt biển và đại dương thay đổi theo vĩ độ. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm dần.
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau do tác động của các yếu tố:
Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).Nhiệt độ môi trường không khí.Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.....