Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa hạ, miền Trung ít mưa, khô, nóng và hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão làm cho nước sông dâng lên đột ngột nhà cửa, đồng ruộng ngập lụt ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống của nhân dân.
mùa hạ miền trung ít mưa , nóng và hạn hán cuối năm thường có mưa lớn
a) Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước đó chính là tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất
b) Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì: - Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
c) Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,… là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.
HT
Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước đó chính là tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.
Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Trang chủ » Lớp 4 » Lịch sử 4
Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Câu 1: Trang 32 – sgk lịch sử 4
Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.
Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long.
Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết.
Một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết là:
- Hội Lim (Bắc Ninh)
- Hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội)
- Hội Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội)
- Hội gò Đống Đa (Hà Nội)
- Lễ hội Côn Sơn (Hải Dương)
- Lễ hội đền Trần (Nam Định)…
Để khuyến khích việc học tập, nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh(lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.
^HT^
TL :
Vì Ải Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở , đường nhỏ hẹp , khe sâu , rừng cây um tùm , rất thuận lợi để bố trí trận địa mai phục .
Ngọc Bình trở thành nàng công chúa, người phụ nữ có số phận lạ lùng bậc nhất trong sử Việt. Nói về bà, dân gian vẫn có câu: Số chi có số lạ lùng / con vua lại lấy 2 chồng làm vua. Theo sách "Đại Việt sử ký toàn thư", công chúa Huyền Trân (1287-1340), con gái vua Trần Nhân Tông, lấy vua Chiêm Thành là Chế Mân năm 1306.
Hc Tốt
Quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm. Khi ta dụ được địch vào thì khó có thể thoát ra được.
tôi cũng biết rồi nhưng nó cứ bắt hỏi nên tôi chọn bừa câu ấy
A. Đ; S
B. Người dân ở đây trồng phi lao để ngăn các cồn cát di chuyển vào sâu trong đất liền gây hại cho đất trồng.
Địa lý
câu 1:
- Việt Nam khai thác dầu khí để lọc dầu ở các nhà máy. Sau khi lọc dầu xong thì chúng ta có thể tạo ra nhiều sản phẩm cần thiết như nhựa đường, phẩm nhuộm, xăng, dầu hỏa, dầu mazut, diezen...
- Xuất khẩu sang nước ngoài.
câu 2
Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối vì:
- Trồng lạc và mía:
+ Đất pha cát.
+ Khí hậu nóng ẩm.
- Nghề làm muối:
+ Nước biển mặn
+ Khí hậu nóng, nhiều nắng.
lịch sử
câu 1:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là: Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. ... Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
câu 2:
Quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm. Khi ta dụ được địch vào thì khó có thể thoát ra được.
lịch sử
câu 1: Nhà nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
câu 2:Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
Ải Chi Lãng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm.
Sử cũ chép rằng : Thời nhà Minh cai trị nước ta, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu, từ Thanh Hoá kéo ra bao vây Đông Quan (nay là Hà Nội). Nhà Minh lo sợ cử hai đạo quân kéo sang phá vây.