K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mk nhanh nhé Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là A: tình hình chính trị -xã hội không ổn định. B: tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. C: tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột. D: khí hậu khắc nghiệt, khô hạn. 2 Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở A: phía bắc. B: phía...
Đọc tiếp

Giúp mk nhanh nhé

Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là

A:

tình hình chính trị -xã hội không ổn định.

B:

tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

C:

tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột.

D:

khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.

2

Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở

A:

phía bắc.

B:

phía nam.

C:

vùng duyên hải.

D:

vùng trung tâm.

3

Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây?

A:

Chế độ nước sông điều hoà.

B:

Chảy theo hướng từ nam lên bắc.

C:

Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu.

D:

Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.

4

“Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây?

A:

dịch vụ.

B:

công nghiệp.

C:

nông nghiệp.

D:

du lịch.

5

Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?

A:

Khai thác khoáng sản.

B:

Sản xuất hàng tiêu dùng.

C:

Điện tử - tin học.

D:

Chế tạo ôtô, tàu biển.

6

Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á?

A:

Có số dân đông nhất thế giới.

B:

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới.

C:

Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.

D:

Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau.

7

Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây?

A:

Công nghiệp mới (NICs).

B:

Kém phát triển.

C:

Phát triển.

D:

Đang phát triển.

8

Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông

A:

Hoàng Hà và Trường Giang.

B:

Ấn và Hằng.

C:

Ti-grơ và Ơ-phrát.

D:

A-mua và Ô-bi.

9

Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do

A:

vận động kiến tạo.

B:

phù sa biển.

C:

phù sa sông.

D:

băng hà.

10

Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á?

A:

Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.

B:

Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.

C:

Có diện tích đứng thứ 2 thế giới.

D:

Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.

11

Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là

A:

bán đảo A-rap.

B:

đồng bằng Ấn – Hằng.

C:

sơn nguyên Đê-can.

D:

hoang mạc Tha.

12

Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

A:

nóng ẩm.

B:

lạnh ẩm.

C:

ẩm ướt.

D:

khô hạn.

13

Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?

A:

Châu Phi.

B:

Châu Mĩ.

C:

Châu Á.

D:

Châu Âu.

14

Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây?

A:

Ô-xtra-lô-it

B:

Môn-gô-lô-it.

C:

Nê-grô-it.

D:

Ơ-rô-pê-ô-it.

15

Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở

A:

vùng cực Bắc châu Á.

B:

vùng trung tâm châu Á.

C:

cực Tây châu Á.

D:

cực Nam châu Á.

16

Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là

A:

Nam Á và Đông Nam Á.

B:

Đông Á và Bắc Á.

C:

Tây Nam Á và Đông Á.

D:

Đông Bắc Á và Tây Á.

17

Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á?

A:

Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ.

B:

Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên.

C:

Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam.

D:

Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam.

18

Cho bảng số liệu:

Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á

Khu vực

Diện tích

(nghìn km2 )

Số dân ( triệu người)

Năm 2001

Năm 2015

Nam Á

4489

1356

1823

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)

Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là

A:

33 người/km2 và 24 người/km2 .

B:

30 người/km2 và 40 người/km2 .

C:

302 người/km2 và 406 người/km2 .

D:

331 người/km2 và 246 người/km2 .

19

Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là

A:

giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân.

B:

có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới.

C:

trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

D:

sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.

20

Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây?

A:

Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.

B:

Thuộc nhóm nước công nghiệp mới.

C:

Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

D:

Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.

21

Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do

A:

định hình bờ biển khúc khuỷu.

B:

lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.

C:

kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp.

D:

vị trí gần biển hay xa biển.

22

Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

A:

Đại Tây Dương.

B:

Ấn Độ Dương.

C:

Thái Bình Dương.

D:

Bắc Băng Dương.

23

Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là

A:

khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.

B:

khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.

C:

khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.

D:

khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương.

24

Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?

A:

Thúc đẩy đô thị hóa.

B:

Dân số tăng nhanh.

C:

Chênh lệch giàu – nghèo.

D:

Gia tăng đói nghèo.

25

Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây?

A:

Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông.

B:

Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.

C:

Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu.

D:

Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.

1
14 tháng 3 2020

1.A

2.D

3.A

4.C

5.A

6.B

7.A

8.C

9.C

10.C

11.C

12.D

13.B

14.D

16.A

18.C

19.A

20.C

21.C

22.C

23A

25.D

14 tháng 7 2021

39. C

40. D

41. B

:)))

.Ý nào khôngthuộc đặc điểm địa hình Châu Á?

A. Địa hình rất phức tạp, đa dạng.

B. Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích.

C. Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ bậc nhất thế giới.

D. Núi, sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm của châu lục

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.  C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc? A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu...
Đọc tiếp

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi

A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

 

C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc?

A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào khối núi Tam Đảo.

B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích.

C. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.

D. Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung.

 

Câu 34. Đặc điểm không đúng với vùng núi Tây Bắc là

A. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

B. có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.

 

C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc – nam.

D. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sông Chu.

 

Câu 35. Địa hình núi cao của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực

A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc.

Câu 36. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là

A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.

B. mạch núi cuối cùng của dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.

C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.

D. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

 

Câu 37. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Nam là

A. khối núi Kon Tum và khối cực Nam Trung Bộ được nâng cao.

B. có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây.

C. các cao nguyên của vùng khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 đến 2000m.

D. đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.

 

Câu 38. Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở

A. Trung du Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.

C. Đông Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ. 

0
7 tháng 11 2021

a nha bạn

Câu 25. Đường bờ biển nước ta dài 3260 km kéo dài từ đâu tới đâu? A. Móng Cái tới Cà Mau. B. Móng Cái tới Hà Tiên.  C. Hà Giang tới Cà Mau. D. Hà Giang tới Hà Tiên. Câu 26. Thách thức lớn nhất đối với nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới là A. phải nhập khẩu nhiều hàng hóa, công nghệ, kĩ thuật tiên tiến. B. trở thành thị trường tiêu thụ của...
Đọc tiếp

Câu 25. Đường bờ biển nước ta dài 3260 km kéo dài từ đâu tới đâu?

A. Móng Cái tới Cà Mau. B. Móng Cái tới Hà Tiên.

 

C. Hà Giang tới Cà Mau. D. Hà Giang tới Hà Tiên.

Câu 26. Thách thức lớn nhất đối với nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới là

A. phải nhập khẩu nhiều hàng hóa, công nghệ, kĩ thuật tiên tiến.

B. trở thành thị trường tiêu thụ của các nước phát triển.

C. đội ngũ lao động có trình độ khoa học – kĩ thuật di cư đến các nước phát triển.

 

D. chịu sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường khu vực và quốc tế.

 

Câu 27. Đặc điểm của vị trí địa lí tạo tiền đề hình thành nền văn hóa phong phú và độc đáo của nước ta là

A. nằm ở nơi giao thoa của các dân tộc trong và ngoài khu vực Đông Nam Á.

B. nằm gần hai nền văn minh cổ đại lớn của nhân loại là Trung Quốc và Ấn Độ.

C. nằm trong khu vực thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. nằm trong khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động trên thế giới.

 

Câu 28. Đặc điểm không đúng với đặc điểm chung của địa hình nước ta là

A. địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là núi cao.

B. cấu trúc địa hình khá đa dạng.

C. địa hình Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ của con người.

D. địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

 

Câu 29. So với toàn bộ lãnh thổ (phần đất liền), khu vực đồi núi của nước ta chiếm tới

A. 3/4 diện tích. B. 2/3 diện tích.

C. 4/5 diện tích. D. 3/5 diện tích.

Câu 30. Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta là?

A. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh. B. Đồng bằng Quảng Nam – Quảng Ngãi

C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 31. Các dãy núi ở nước ta chạy theo hai hướng chính là

A. hướng vòng cung và hướng đông bắc – tây nam.

B. hướng tây nam – đông bắc và hướng vòng cung.

C. hướng vòng cung và hướng đông nam – tây bắc.

D. hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung

0
Câu 11. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là A. từ 3 đến 4 cơn. B. từ 1 đến 2 cơn. C. từ 8 đến 9 cơn. D. từ 6 đến 7 cơn. Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng. A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Bộ. Câu 13. Hiện...
Đọc tiếp

Câu 11. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là

A. từ 3 đến 4 cơn. B. từ 1 đến 2 cơn.

C. từ 8 đến 9 cơn. D. từ 6 đến 7 cơn.

Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng.

A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Bộ.

Câu 13. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở ven biển của khu vực

A. Bắc Bộ. B. Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Vịnh Thái Lan.

Câu 14. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam thể hiện trực tiếp và rõ nét nhất qua thành phần tự nhiên là

A. địa hình. B. khí hậu. C. sông ngòi. D. thực vật.

Câu 15. Đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam là

A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đa dạng và thất thường.

B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt.

C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa mưa, khô rõ rệt.

D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hòa quanh năm.

 

Câu 16. Lãnh thổ Việt Nam là nơi

A. các khối khí hoạt động tuần hoàn nhịp nhàng.

B. gió mùa hạ hoạt động quanh năm.

C. gió mùa đông hoạt động quanh năm.

D. giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa.

 

Câu 17. Đặc điểm về vị trí địa lí khiến thiên nhiên nước ta khác hẳn các nước ở Tây Á, Đông Phi, Tây Phi là

A. nằm ở gần khu vực xích đạo.

B. nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

C. tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

D. nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa và tiếp giáp với Biển Đông.

 

Câu 18. Do nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải nên

A. địa hình nước ta nhiều đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp.

B. khoáng sản phong phú về chủng loại, một số loại có trữ lượng lớn.

C. khí hậu nước ta là nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa

0
7 tháng 11 2021

C. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.   

7 tháng 11 2021

Khu vực có mạng lưới sông ngòi phát triển nhất ở châu Á là

A. Đông Nam Á và Tây Nam Á.                                                 B. Trung Á và Đông Á.

C. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.                                          D. Tây Nam Á và Trung Á.

_HT_

9 tháng 11 2021

Ý nào không phải là đặc điểm sông ngòi châu Á ?

     A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

     B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

     C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị kinh tế

      D. Tất cả các sông đều đóng băng vào mùa đông

Hok tốt