K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
3 tháng 11
Di truyền
  • Định nghĩa: Di truyền là hiện tượng truyền đạt các đặc tính, tính trạng từ bố mẹ, tổ tiên sang con cháu. Nói cách khác, đó là sự kế thừa những đặc điểm di truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau.
  • Ví dụ: Con người thường có màu mắt, màu tóc, chiều cao tương đồng với bố mẹ hoặc ông bà.
  • Cơ sở vật chất: Di truyền được thực hiện nhờ các gen nằm trên nhiễm sắc thể. Gen mang thông tin di truyền quy định các tính trạng của cơ thể.
Biến dị
  • Định nghĩa: Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
  • Phân loại:
    • Biến dị di truyền: Là những biến đổi liên quan đến vật chất di truyền (ADN), có thể truyền lại cho thế hệ sau.
      • Đột biến: Những biến đổi đột ngột của vật chất di truyền.
      • Biến dị tổ hợp: Sự kết hợp lại các gen vốn có của bố mẹ tạo ra các kiểu gen mới ở con.
    • Biến dị không di truyền (thường biến): Là những biến đổi ở kiểu hình, không liên quan đến vật chất di truyền, không di truyền được cho thế hệ sau. Ví dụ: cây trồng lớn nhanh hơn khi được bón phân đầy đủ.
20 tháng 12 2020

(D).Hiện tượng di truyền và biến dị ở các sinh vật

Đối tượng nghiên cứu

 môn khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị của sinh vật. ... Cơ sở vật chất của tính di truyền đó  tất cả những yếu tố cấu trúc tế bào có khả năng tái sinh, phân ly, tổ hợp về các tế bào con trong quá trình phân chia của tế bào cơ thể.

➙ chọn D

23 tháng 1 2019

Đáp án C

Điểm khác nhau giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen là: 2, 4.

1 sai vì biến dị tổ hợp và đột biến gen đều là biến dị di truyền.

3 sai vì biến dị tổ hợp cũng có thể làm thay đổi cấu trúc gen (hoán vị gen xảy ra do tiếp hợp trao đổi chéo trong giảm phân)

22 tháng 11 2021

A. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.

21 tháng 11 2021

A. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.

21 tháng 11 2021

A. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.

28 tháng 1 2017

Đáp án C

20 tháng 12 2016

* Biến dị di truyền:

a. Biến dị tổ hợp

b. Đột biến:

- Đột biến gen:

Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit.

Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit.

Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.

Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng một

hoặc một số cặp nuclêôtit khác.

- Đột biến nhiễm sắc thể:

+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

Gồm các dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể.

Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

+ Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.

Gồm các dạng: Đột biến dị bội.

Đột biến đa bội.

* Biến dị không di truyền:

Thường biến.

==>> VD biến dị không di truyền: 1. Thỏ Himalaya ở 350C có bộ lông trắng, toàn bộ nuôi ở 50C bộ lông toàn đen, nuôi ở 20 – 300C thì thân trắng, mũi, tai, chân, đuôi đen

20 tháng 12 2016

các biến dị di tryền:

+đột biến gen

+đột biến nhiễm sắc thể(về cấu trúc và số lượng)

-biến dị không di truyền:

+thường biến:là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá theerduwowis ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

+đặc diểm:biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định,tương ứng với điều kiên ngoại cảnh.

27 tháng 11 2023

Gen là 1 đoạn của ADN mang thông tin di truyền và có thể truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ bằng cách tự nhân đôi khi ADN tự nhân đôi

Đột biến gen là các thay đổi bất thường của gen dẫn tới sự thay đổi 1 số tính trạng. Do đó biến dị này có thể di truyền được dựa vào sự tự nhân đôi của gen để truyền đạt qua các thế hệ

11 tháng 12 2021

1 di truyền

2 tính trạng

3 biến dị,

4 sinh sản

11 tháng 12 2021

1. biến dị

2.sinh sản

3.di truyền học tính trạng bố mẹ

4.màu mắt

28 tháng 10 2016

do thường biến là những biến .đổi kiểu hình phát sinh trong .đời cá thể dưới .ảnh hưởng trực tiếp của mt nên k di truyề ddc

ss

Hỏi đáp Sinh học

15 tháng 12 2016

- NST có khả năng tự nhân đôi nhờ cơ chế của gen để truyền cho các TB con trong phân bào. Vì vậy khi phát sinh biến dị tổ hợp và đột biến thì các biến đổi này cũng được sao chép qua nhân đôi NST và di truyền.

- Thường biến chỉ là những biến đổi KH nhằm giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống, không làm biến đổi đến cấu trúc gen, ADN và NST.

So sánh:

- Thường biến: - Đột biến:

+Biến đổi KH + Biến đổi cơ sở vật chất

+ Không di truyền + Di truyền

+ Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng + Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu nhiên

tương ứng với điều kiện môi trường

+ Gíup sinh vật thích nghi + Thường có hại