K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Di tích lịch sử là:  công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

2. Có 4 loại di tích:

- Di tích lịch sử, - Di tích kiến trúc nghệ thuật,  - Di tích khảo cổ, - Danh lam thắng cảnh. 

4 tháng 1 2022

câu D nhé

16 tháng 12 2021

B

16 tháng 12 2021

Bảo tàng các tỉnh từ Quảng Trị vào đến Đồng Nai  nhiều lắm chỉ có một gian trưng bày về văn hoá Sa Huỳnh. PGS.TS Lương Hồng Quang - Phó Viện trưởng Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam trăn trở: Ngay ở Quảng Ngãi - quê hương của văn hoá Sa Huỳnh vẫn chưa có bảo tàng mang tầm vóc quy mô tương xứng với nền văn hoá độc đáo và rực rỡ này, mà chỉ có một gian trưng bày nhưng cũng rất ít hình ảnh và hiện vật về văn hoá Sa Huỳnh. Vậy làm thế nào để Văn hóa Sa Huỳnh được thể hiện như nó vốn có? Làm sao để những dấu ấn, những hiện vật của một nền văn minh rực rỡ  huy hoàng ấy thành tài sản văn hoá, góp phần hữu hiệu cho phát triển kinh tế xã hội hôm nay? Một bảo tàng dù chỉ khiêm tốn nhưng chắc chắn nó sẽ là "sản phẩm hàng hoá" đặc sắc mang nhãn hiệu miền Trung, một bảo tàng để tập trung giới thiệu hệ thống và toàn diện những thành tựu về phát hiện và nghiên cứu văn hoá Sa Huỳnh.

3 tháng 5 2023

.

 Bgbtgt

21 tháng 12 2022

Bản sắc văn hóa dân tộc là giá trị cốt lõi nhất của nền văn hóa, thể hiện tâm hồn, cốt cách, tình cảm, lý trí, sức mạnh của dân tộc, tạo nên chất keo kết nối các cộng đồng người gắn bó, đoàn kết với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Những giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc là một trong những động lực to lớn đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của quốc gia dân tộc.

Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bản sắc văn hóa dân tộc là tổng hòa những giá trị văn hóa bền vững, phản ánh diện mạo, sắc thái, cốt cách, tâm hồn, tâm lý… của một dân tộc, được thường xuyên hun đúc, bổ sung và lan tỏa trong lịch sử dân tộc, trở thành tài sản tinh thần đặc sắc, tạo nên sức mạnh gắn kết cộng đồng và để phân biệt sự khác nhau giữa dân tộc này với dân tộc khác trong cộng đồng nhân loại.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực còn có mặt tiêu cực của nó đó là nguy cơ xói mòn, phai nhạt và biến dạng hệ thống giá trị trong bản sắc văn hóa dân tộc, sự du nhập của lối sống tư sản, suy giảm thuần phong mĩ tục, sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa. Thanh niên là lực lượng xung kích, sáng tạo có vai trò quan trọng to lớn trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, họ là lực lượng trực tiếp tham gia bảo vệ, giữ gìn, bổ sung, phát triển và quảng bá những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc thông qua việc thực hiện nội dung, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, để phát huy vai trò của thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay chúng ta phải thực hiện có hiệu quả một số nội dung, biện pháp cơ bản sau:

Những giá trị tinh hoa văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc được xây dựng và ghi nhận bởi những chiến công hi sinh thầm lặng của biết bao thế hệ người dân Việt Nam. Nó là kết tinh những gì là tinh túy nhất của dân tộc để rồi chính những giá trị đó lại lung linh tỏa sáng, soi sáng con đường chúng ta đi. Không chỉ bây giờ mà mãi mãi về sau những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc sẽ là hành trang, động lực để cho thanh niên Việt Nam chúng ta tiến lên bảo vệ va fphast triển tổ Quốc

16 tháng 12 2021

D

Dấu tích của nền văn hoá Chămpa ở Quảng Ngãi là di tích nào?  

A. Thành Châu Sa – Thành phố Quảng Ngãi

B. Thành Châu Sa và tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi

C. Đồ gốm khai quật tại di tích Long Thạnh (Đức Phổ)

D. Tháp Chánh Lộ - Thành phố Quảng Ngãi

11 tháng 1 2022

Trở lại di tích Chăm Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng), hố thiêng được lợp tạm mái tôn, các công nhân đang mang những bao cát đắp xung quanh, ngăn chặn nước mưa làm phá hỏng di tích. Các hiện vật được tìm thấy tại di tích này như tượng sư tử, bệ trụ trang trí voi, rắn thần...

11 tháng 1 2022

Trở lại di tích Chăm Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng), hố thiêng được lợp tạm mái tôn, các công nhân đang mang những bao cát đắp xung quanh, ngăn chặn nước mưa làm phá hỏng di tích. Các hiện vật được tìm thấy tại di tích này như tượng sư tử, bệ trụ trang trí voi, rắn thần...

4 tháng 1 2022

Việt Nam là một nước nông nghiệp thuộc về xứ nóng, vùng nhiệt đới gió mùa. Ngoài ra, lãnh thổ Việt Nam được chia ra ba miền rõ rệt là Bắc, Trung, Nam, cùng với đó là 54 dân tộc anh em. Chính các đặc điểm về địa lý, văn hóa, dân tộc, khí hậu đã quy định những đặc điểm riêng của ẩm thực từng vùng – miền. Mỗi miền có một nét, khẩu vị đặc trưng. Điều đó góp phần làm ẩm thực Việt Nam phong phú, đa dạng. Đây là một văn hóa ăn uống sử dụng rất nhiều loại rau (luộc, xào, làm dưa, ăn sống); nhiều loại nước canh đặc biệt là canh chua, trong khi đó số lượng các món ăn có dinh dưỡng từ động vật thường ít hơn. Những loại thịt được dùng phổ biến nhất là thịt lợn, bò, gà, ngan, vịt, các loại tôm, cá, cua, ốc, hến, trai, sò,... 

 

Những món ăn chế biến từ những loại thịt ít thông dụng hơn như thịt chó, thịt dê, thịt rùa, thịt rắn, thịt ba ba,... thường không phải là nguồn thịt chính, nhiều khi được coi là đặc sản và chỉ được sử dụng trong một dịp liên hoan, tiệc nào đó với rượu uống kèm. Người Việt cũng có một số món ăn chay theo đạo Phật được chế biến từ các loại thực vật, không có nguồn thực phẩm từ động vật. Tuy nhiên, trong cộng đồng thì lại có rất ít người ăn chay trường, chỉ có các sư thầy trong các chùa hoặc người bị bệnh nặng buộc phải ăn kiêng.