\(\dfrac{x+1}{2004}+\dfrac{x+2}{2003}=\dfrac{x+3}{2002}+\dfrac{x+4}{2001}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2021

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2004}+1+\dfrac{x+2}{2003}+1=\dfrac{x+3}{2002}+1+\dfrac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2001}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2005\)

3 tháng 7 2017

\(\dfrac{x}{2000}+\dfrac{x+1}{2001}+\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+3}{2003}+\dfrac{x+4}{2004}=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2000}-1+\dfrac{x+1}{2001}-1+\dfrac{x+2}{2002}-1+\dfrac{x+3}{2003}-1+\dfrac{x+4}{2004}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2000}{2000}+\dfrac{x-2000}{2001}+\dfrac{x-2000}{2002}+\dfrac{x-2000}{2003}+\dfrac{x-2000}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2000\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}>0\)

\(\Leftrightarrow x-2000=0\Leftrightarrow x=2000\)

Vậy x = 2000

30 tháng 3 2017

\(\dfrac{x-4}{2001}\)- 1 +\(\dfrac{x-3}{2002}\)-1 + \(\dfrac{x-2}{2003}\)-1 =\(\dfrac{x-2003}{2}\)-1 + \(\dfrac{x-2002}{3}\)-1 +\(\dfrac{x-2001}{4}\)-1 <=> \(\dfrac{x-2005}{2001}\)+\(\dfrac{x-2005}{2002}\)+\(\dfrac{x-2005}{2003}\)-\(\dfrac{x-2005}{2}\)-\(\dfrac{x-2005}{3}\)-\(\dfrac{x-2005}{4}\)= 0 <=> (x-2005). (\(\dfrac{1}{2001}\)+\(\dfrac{1}{2002}\)+\(\dfrac{1}{2003}\)-\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)) =0 <=> x-2005=0 ( vì \(\dfrac{1}{2001}\) +\(\dfrac{1}{2002}\) +\(\dfrac{1}{2003}\)- \(\dfrac{1}{2}\) -\(\dfrac{1}{3}\)- \(\dfrac{1}{4}\) khác 0) =>x = 2005

30 tháng 3 2017

x-4/2001+ x-3/2002 + x-2/2003= x-2003/2 + x-2002/3 + x-2001/4

<=>(x-4/2001 -1)+(x-3/2002 -1)+(x-2/2003 -1)-(x-2003/2 -1)+

(x-2002/3 -1)+(x-2001/4 -1) =0

<=>x-2005/2001+ x-2005/2002+ x-2005/2003- x-2005/2-

x-2005/3- x-2005/4 =0

<=>(x-2005).(1/2001+1/2002+1/2003- 1/2- 1/3- 1/4)=0

<=>x-2005=0 (vì 1/2001+1/2002+1/2003-1/2-1/3-1/4)

<=>x=2005

Vậy pt có nghiệm là x=2005

3 tháng 2 2019

Câu a)

Giải phÆ°Æ¡ng trình,(x + 1)/2004 + (x + 2)/2003 = (x + 3)/2002 + (x + 4)/2001,Toán há»c Lá»p 8,bà i tập Toán há»c Lá»p 8,giải bà i tập Toán há»c Lá»p 8,Toán há»c,Lá»p 8

3 tháng 2 2019

b) x-45/55 + x-47/53 = x-55/45 + x-53/47
<=>x-45/55 -1 + x-47/53 -1= x-55/45 -1 + x-53/47 - 1
<=>x-100/55 + x-100/53 = x-100/45 + x-100/47
<=>(x-100)(1/55+1/53-1/45-1/47)=0
<=>x-100=0
<=>x=100

Vậy x = 100

8 tháng 2 2018

h.

\(\dfrac{2-x}{2002}-1=\dfrac{1-x}{2003}-\dfrac{x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2002}+1-2=\dfrac{1-x}{2003}+1+1-\dfrac{x}{2004}-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2004-x}{2002}=\dfrac{2004-x}{2003}+\dfrac{2004-x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2004-x}{2002}-\dfrac{2004-x}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\right)=0\)

Vì: \(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\ne0\)

Suy ra: 2004 - x = 0

Vậy x = 2004

8 tháng 2 2018

\(a,\dfrac{x-23}{24}+\dfrac{x-23}{25}=\dfrac{x-23}{26}+\dfrac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-23}{24}+\dfrac{x-23}{25}-\dfrac{x-23}{26}-\dfrac{x-23}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-23\right)\left(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-23=0\) ( vì \(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\ne0\) )

\(\Leftrightarrow x=23\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 23 }

\(b,\left(\dfrac{x+2}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{97}+1\right)=\left(\dfrac{x+4}{96}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{95}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2+98}{98}+\dfrac{x+3+97}{97}-\dfrac{x+4+96}{96}-\dfrac{x+5+95}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{97}-\dfrac{x+100}{96}-\dfrac{x+100}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{95}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x=-100\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 100 }

\(c,\dfrac{x+1}{2004}+\dfrac{x+2}{2003}=\dfrac{x+3}{2002}+\dfrac{x+4}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2004}+1+\dfrac{x+2}{2003}+1=\dfrac{x+3}{2002}+1+\dfrac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1+2004}{2004}+\dfrac{x+2+2003}{2003}-\dfrac{x+3+2002}{2002}-\dfrac{x+4+2001}{2001}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2005}{2004}+\dfrac{x+2005}{2003}-\dfrac{x+2005}{2002}-\dfrac{x+2005}{2001}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2001}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2005=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2005\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 2005 }

\(d,\dfrac{201-x}{99}+\dfrac{203-x}{97}+\dfrac{205-x}{95}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{201-x}{99}+1+\dfrac{203-x}{97}+1+\dfrac{205-x}{95}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{201-x+99}{99}+\dfrac{203-x+97}{97}+\dfrac{205-x+95}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{300-x}{99}+\dfrac{300-x}{97}+\dfrac{300-x}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow300-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=300\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 300 }

\(e,\dfrac{x-45}{55}+\dfrac{x-47}{53}=\dfrac{x-55}{45}+\dfrac{x-53}{47}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-45}{55}-1+\dfrac{x-47}{53}-1=\dfrac{x-55}{45}-1+\dfrac{x-53}{47}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-45-55}{55}+\dfrac{x-47-53}{53}-\dfrac{x-55-45}{45}-\dfrac{x-53-47}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{55}+\dfrac{x-100}{53}-\dfrac{x-100}{45}-\dfrac{x-100}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{45}-\dfrac{1}{47}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-100=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 100 }

\(f,\dfrac{x+1}{9}+\dfrac{x+2}{8}=\dfrac{x+3}{7}+\dfrac{x+4}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{9}+1+\dfrac{x+2}{8}+1=\dfrac{x+3}{7}+1+\dfrac{x+4}{6}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{9}+\dfrac{x+10}{8}-\dfrac{x+10}{7}-\dfrac{x+10}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x=-10\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 10 }

\(h,\dfrac{2-x}{2002}-1=\dfrac{1-x}{2003}-\dfrac{x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2002}=\dfrac{1-x}{2003}+\dfrac{-x}{2004}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2002}+1=\dfrac{1-x}{2003}+1+\dfrac{-x}{2004}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x+2002}{2002}-\dfrac{1-x+2003}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2004-x}{2002}-\dfrac{2004-x}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2004-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=2004\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 2004 }

\(g,\dfrac{x+2}{98}+\dfrac{x+4}{96}=\dfrac{x+6}{94}+\dfrac{x+8}{92}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{98}+1+\dfrac{x+4}{96}+1=\dfrac{x+6}{94}+1+\dfrac{x+8}{92}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{96}-\dfrac{x+100}{94}-\dfrac{x+100}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{92}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x=-100\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { -100 }

26 tháng 1 2018

\(\dfrac{x+101}{2001}+\dfrac{x+99}{2003}=\dfrac{x+100}{2002}+\dfrac{x+98}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+101}{2001}+1\right)+\left(\dfrac{x+99}{2003}+1\right)=\left(\dfrac{x+100}{2002}+1\right)+\left(\dfrac{x+98}{2004}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2102}{2001}+\dfrac{x+2102}{2003}=\dfrac{x+2102}{2002}+\dfrac{x+2102}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2102}{2001}+\dfrac{x+2102}{2003}-\dfrac{x+2102}{2002}-\dfrac{x+2102}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2102\right)\left(\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2004}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2004}\ne0\)

\(\Rightarrow x+2102=0\)

\(\Rightarrow x=-2102\)

\(\Rightarrow S=\left\{-2102\right\}\)

22 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+\left(2x-1\right)}{6}=\dfrac{24-2x}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)

\(\Leftrightarrow6x+2x=24+1\)

\(\Leftrightarrow8x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{25}{8}\)

b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12-8\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17x-17=12\)

\(17x=12+17\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{29}{17}\)

c) \(\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+1-\dfrac{1-x}{2002}-1-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-1=1+1-1-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+\dfrac{2001}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{2002}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-\dfrac{2003}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2003-x}{2001}-\dfrac{2003-x}{2002}-\dfrac{2003-x}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2003-x\right)\left(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2003-x=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-2003\)

\(\Leftrightarrow x=2003\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = 2003

29 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{6}+\dfrac{2x-1}{6}=\dfrac{24}{6}-\dfrac{2x}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)

\(\Leftrightarrow4x+2x+2x=1+24\)

\(\Leftrightarrow8x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

Vậy S={\(\dfrac{25}{8}\)}

b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12}{12}-\dfrac{8\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-6+3x-3=12-8x+8\)

\(\Leftrightarrow6x+3x+8x=6+3+12+8\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy S={\(\dfrac{29}{17}\)}

20 tháng 1 2018

a, \(\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}-1+2=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}+2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+1=\left(\dfrac{1-x}{2002}+1\right)+\left(\dfrac{-x}{2003}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2003-x}{2001}=\dfrac{2003-x}{2002}+\dfrac{2003-x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2003-x}{2001}-\dfrac{2003-x}{2002}-\dfrac{2003-x}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2003-x\right)\left(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\ne0\)

\(\Rightarrow2003-x=0\)

\(\Rightarrow x=2003\)

Vậy : \(s=\left\{2003\right\}\)

b, \(\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}-2=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}-2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-5}{100}-1\right)+\left(\dfrac{x-4}{101}-1\right)=\left(\dfrac{x-100}{5}-1\right)+\left(\dfrac{x-101}{4}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-105}{100}+\dfrac{x-105}{101}=\dfrac{x-105}{5}+\dfrac{x-105}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-105}{100}+\dfrac{x-105}{101}-\dfrac{x-105}{5}-\dfrac{x-105}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}\ne0\)

\(\Rightarrow x-105=0\)

\(\Rightarrow x=105\)

Vậy : \(s=\left\{105\right\}\)

20 tháng 1 2018

\(a,\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\)haizzz bạn cộng mỗi hạng tử ở mỗi vế cho một. Chuyển vế và giải ra x=2003

b, Tương tự bạn -1 cho mỗi vế. GIải phương trình đc x=105

b: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{29-x}{21}+1\right)+\left(\dfrac{27-x}{23}+1\right)+\left(\dfrac{25-x}{25}+1\right)+\left(\dfrac{23-x}{27}+1\right)+\left(\dfrac{21-x}{29}+1\right)=0\)

=>50-x=0

hay x=50

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{2001}+1=\dfrac{x-1}{2002}+\dfrac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-2}{2001}-1\right)=\left(\dfrac{x-1}{2002}-1\right)+\left(\dfrac{x}{2003}-1\right)\)

=>x-2003=0

hay x=2003

3 tháng 5 2017

Ôn tập: Bất phương trình bậc nhất một ẩnBài 1/a

26 tháng 1 2018

Bài 1.

b) \(\dfrac{201-x}{99}+\dfrac{203-x}{97}+\dfrac{205-x}{95}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{201-x}{99}+1+\dfrac{203-x}{97}+1+\dfrac{205-x}{95}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{300-x}{99}+\dfrac{300-x}{97}+\dfrac{300-x}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow300-x=0\) (vì \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=300\)

Vậy ....