Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là dạng tính nhanh tổng các phân số, trong đó mỗi phân số của tổng có tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu và mẫu thứ hai của thừa số này là mẫu số thứ nhất của phân số liền kề với nó. Em tách từng phân số thành hiệu hai phân số mà tử số là 1 còn mẫu số là mẫu hai mẫu số của phân số ban đầu. Triệt tiêu các hạng tử giống nhau ta được tổng cần tìm
Dưới đây là cách giải chi tiết em tham khảo nhé em.
A = \(\dfrac{1}{1\times2}\) + \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\)+ .....+ \(\dfrac{1}{99\times100}\)
A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) +.....+ \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{100}\)
A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{100}\)
A = \(\dfrac{99}{100}\)
HD: \(\dfrac{1}{nx\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)
A= \(1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{1}{3}\)
A=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)
A=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}\)
A=\(\frac{5}{14}\)
A = 1/2 -1/3 +1/3-1/4 + 1/4-1/5 +1/5-1/6 + 1/6-1/7 =
1/2-1/7 = 5/14
1/1x2+1/2x3+1/3x4+..+1/9x10
=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5+...-1/10
=1-1/10
=9/10
a: Ta có:
\(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{2}{5}+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{5}\). Vậy \(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)
Ta có:
\(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}=\dfrac{7}{9}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{8}{9}\)
\(\dfrac{2}{9}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{2}{9}+\dfrac{6}{9}=\dfrac{8}{9}\)
\(\dfrac{8}{9}=\dfrac{8}{9}\). Vậy \(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{9}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{9}\right)\)
b: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{3}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{1}{3}+\dfrac{6}{3}=\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{3}\). Vậy \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)\)
Đề của anh bị sai mới đúng chứ ạ? Anh Đạt ghi là \(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}\) chứ có phải \(\dfrac{2}{5}\) đâu ạ?
M = (345 x (6789 + 3456 - 245)/690) x 99/100 x 98/99 x...x 2/3 x 1/2
M = ((345 x 10000)/690) x 99/2 (rút gọn)
M = (10000/2) x 99/2
M = 5000 x 99/2
M = 247500
Ok nha
a)
`2/3+5/2-3/4`
`=10/4-3/4+2/3`
`=7/4+2/3`
`=21/12+8/12`
`=29/12`
b)
`2/5xx1/2:1/3`
`=2/10xx3/1`
`=6/10=3/5`
c)
`2/9:2/9xx1/3`
`=2/9xx9/2xx1/3`
`=1xx1/3`
`=1/3`
a, \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{5}{2}\) - \(\dfrac{3}{4}\)
= \(\dfrac{8}{12}\) + \(\dfrac{30}{12}\) - \(\dfrac{9}{12}\)
= \(\dfrac{38-9}{12}\)
= \(\dfrac{29}{12}\)
b, \(\dfrac{2}{5}\) x \(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{1}{3}\)
= \(\dfrac{1}{5}\) x \(\dfrac{3}{1}\)
= \(\dfrac{3}{5}\)
c, \(\dfrac{2}{9}\) : \(\dfrac{2}{9}\) x \(\dfrac{1}{3}\)
= 1 x \(\dfrac{1}{3}\)
= \(\dfrac{1}{3}\)
Ta có: 1/1x2 + 1/2x3 + 1/3x4 +...+ 1/X x (X + 1) = 499/500
=> 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 +...+ 1/X - 1/(X + 1) = 499/500
=> 1 - 1/(X + 1) = 499/500
=> 1/(X + 1) = 1 - 499/500
=> 1/(X + 1) = 1/500
=> X + 1 = 500
=> X = 500 - 1
=> X = 499
Đáp số: X = 499
a: =11/2*4*5/3
=22*5/3
=110/3
b: =30/12-3/12+20/12
=47/12
c: =28/15+5
=28/15+75/15
=103/15
Giup mình nhé
Sửa đề:
\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x+1=2\\ \Rightarrow x=2-1\\ \Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\)