Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đánh dấu X vào ô Người lao động ở các hành vi (2), (5), (6), (7)
- Đánh dấu X vào ô Người sử dụng lao động ở các hành vi (1), (3), (4), (8), (9), (10).
- Đánh dấu X vào ô Người lao động ở các hành vi (2), (5), (6), (7)
- Đánh dấu X vào ô Người sử dụng lao động ở các hành vi (1), (3), (4), (8), (9), (10).
Trường hợp người lao động vi phạm Luật lao động:
2) Đi xuất khẩu lao động chưa hết thời hạn đã bỏ việc, trốn ở lại nước ngoài
5) Không sử dụng trang bị bảo hộ lao động khi làm việc
6) Tự ý bỏ việc không báo trước
7) Nghỉ việc dài ngày không có lý do
Trường hợp người sử dụng lao động vi phạm luật lao động:
1) Thuê trẻ em 14 tuổi làm thợ may công nghiệp
3) Không trả công cho người thử viêc
4) Kéo dài thời gian thử việc
8) Không trả đủ tiền công theo thoả thuân
9) Không cung cấp trang, thiết bị bảo hộ lao động cho người làm việc trong môi trường độc hại như đã cam kết trong hơp đồng lao động
10) Tự ý đuổi việc người lao động khi chưa hết hạn hợp đồng
- Những việc làm thể hiện có trách nhiệm: (a), (b), (d), (đ), (g), (h).
- Những việc làm thể hiện thiếu trách nhiệm: (c), (e), (i), (k).
- Em tán thành với quan điểm (d), (e). Bởi vì năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của mỗi người trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày, nhất là trong thời đại ngày nay khi nền kinh tế thị trường phát triển. Để hội nhập và phát triển, sự năng động, sáng tạo là vô cùng cần thiết không thể thiếu được.
- Em không tán thành với quan điểm (a), (b), (c), (đ). Bởi vì, lứa tuổi nào, lĩnh vực nào cũng cần năng động, sáng tạo.
Việc làm nào sau đây vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
A. Đảm bảo an toàn cho người lao động.
B. Kéo dài thời gian thử việc.
C. Trả công cho người lao động đúng quy định.
D. Kí hợp đồng với người lao động.
2. Em hãy nêu một số hành vi vi phạm pháp luật của người sử dụng lao động( nhất là đối với lao động trẻ em)?
Đối với vi phạm người sử dụng lao động người trưởng thành
=> + Bóc lột sức lao động của người lao động
+ Bắt người lao động làm việc quá 8 tiếng trên một ngày
+ Sai người lao động làm những công việc nặng nhọc vất vả, nguy hiểm đến tính mạng
+ Đánh đập người lao động, lừa gạt người lao động
+ Trừ lương một cách bất hợp pháp
Đối với người sử dụng lao động trẻ em
=> + Không bắt trẻ em dưới 15 tuổi làm công việc bê, vác, gánh
+ Không đánh đập trẻ e, dụ dỗ trẻ em làm việc nguy hiểm
+ Không bắt trẻ dưới 15 tuổi làm việc quá 6 tiếng một ngày...
Hành vi nào dưới đây vi phạm nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên?
A.Thời gian làm việc của lao động chưa thành niên không được quá 08 giờ/ngày và 40 giờ/1 tuần
B.Không sử dụng người chưa thành niên sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá.
C.Sử dụng lao động chưa thành niên làm việc nặng nhọc, độc hại.
D.Tạo cơ hội để người lao động chưa thành niên và người dưới 15 tuổi tham gia lao động học văn hóa.