Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhìn sơ qua thì câu 5 là Sông Bạch Đằng còn từ từ đã
Umk đúng rùi, mk cx càn lắm mong các bạn giúp cho mk với lại mk học chương trình vnen nha.
Diễn biến:Vào cuối thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18, đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa. "Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn".Giữa lúc đó, ở phương Bắc, nhà Tần thông nhất Trung nguyên. Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (hay Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng, sử cũ Trung Quốc chép: “Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần”.Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.
Chúc bn hok tốt~~
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân Âu Lạc mâu thuẫn với nhà Hán
+ Chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết hại
+ Truyền thống yêu nước của cả dân tộc
- Diễn biến:
+ Năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn > Mê Linh > Cổ Loa > Luy Lâu
+ Trưng Trắc lên ngôi Vua xây dựng chính quyền tự chủ
+ Năm 42: Cuộc khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp
- Kết quả: Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ
+ Khẳng định khả năng và vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Khởi nghĩa Lý Bí
- Nguyên nhân: + Nhân dân ta mâu thuẫn với nhà Lương
+ Kế thừa truyền thống đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa trước
- Diễn biến:
+ Năm 542: Bùng nổ > đánh chiếm Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ
+ Năm 544: Lý Bí lên ngôi Vua( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)
- Kết quả :Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.
- Ý nghĩa:
+ Giành được độc lập tự chủ sau hơn 500 năm đấu tranh bền bỉ
+ Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc
+ Đánh dấu bước trưởng thành của nhân dân ta thời BắcNgô Quyền vớichiến thắng Bạch Đằng
- Nguyên nhân:
+ Năm 937: Kiều Công Tiễn làm phản , cầu viện quân Nam Hán
+ Năm 938: Quân Nam Hán đem quân sang đánh nước ta
- Diễn biến:
+ Ngô Quyền đưa quân vào Đại La giết chết Kiều Công Tiễn .
+ Ngô quyền đã dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bên bờ sông, nhử địch vào trong trận địa tiêu diệt . Quân Nam Hán đã đại bại.
- Kết quả: trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vĩ đại.
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước
+ Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc
+ Kết thúc vĩnh viễn hơn một nghìn năm Bắc thuộc
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân Âu Lạc mâu thuẫn với nhà Hán
+ Chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết hại
+ Truyền thống yêu nước của cả dân tộc
- Diễn biến:
+ Năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn > Mê Linh > Cổ Loa > Luy Lâu
+ Trưng Trắc lên ngôi Vua xây dựng chính quyền tự chủ
+ Năm 42: Cuộc khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp
- Kết quả: Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ
+ Khẳng định khả năng và vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Khởi nghĩa Lý Bí
- Nguyên nhân: + Nhân dân ta mâu thuẫn với nhà Lương
+ Kế thừa truyền thống đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa trước
- Diễn biến:
+ Năm 542: Bùng nổ > đánh chiếm Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ
+ Năm 544: Lý Bí lên ngôi Vua( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)
- Kết quả :Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.
- Ý nghĩa:
+ Giành được độc lập tự chủ sau hơn 500 năm đấu tranh bền bỉ
+ Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc
+ Đánh dấu bước trưởng thành của nhân dân ta thời BắcNgô Quyền vớichiến thắng Bạch Đằng
- Nguyên nhân:
+ Năm 937: Kiều Công Tiễn làm phản , cầu viện quân Nam Hán
+ Năm 938: Quân Nam Hán đem quân sang đánh nước ta
- Diễn biến:
+ Ngô Quyền đưa quân vào Đại La giết chết Kiều Công Tiễn .
+ Ngô quyền đã dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bên bờ sông, nhử địch vào trong trận địa tiêu diệt . Quân Nam Hán đã đại bại.
- Kết quả: trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vĩ đại.
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước
+ Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc
+ Kết thúc vĩnh viễn hơn một nghìn năm Bắc thuộc
đi giúp mình với nhưng phải đúng đấy nhé vì mình cần nó trong bài thi
Tham khảo:
Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo:
- Triệu Quang Phục chọn vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân xâm lược.
- Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Nghĩa quân đã chớp thời cơ, phản công, đánh tan quân Lương.
=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.
* Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo:
- Triệu Quang Phục chọn vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân xâm lược.
- Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Nghĩa quân đã chớp thời cơ, phản công, đánh tan quân Lương.
=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.
Cảm ơn @Nguyễn Thành Trương đã tổ chức cuộc thi này.
Thầy đã trao thưởng cho các bạn đạt giải.
Đặng Thị Trâm Anh Chúc mừng em iu kiếp sau nha =))) Không hổ danh là eiu kiếp sau của t :)) M thấy t nói đúng ko :))
Trịnh Ngọc Hân Chúc mừng bạn :)) (Ko quen biết nên ko nói nhiều)
Nguyễn Ngọc Lộc Chúc mừng cô :)) Hay lắm cô ơi :))
Mình xin chia buồn với mấy bạn rớt và không được nhận giải như mình =))
ok
Chấm đi. Làm trong phần chat rùi nè