K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2021

Tôn Thất Thuyết nhân danh vua hàm nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước sau sự kiện nào

A pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất

B trận cầu giấy lần thứ 2 thắng lợi

C nhà nguyễn kí hiệp ước Pa Tơ Nốt

D cuộc phản công ở kinh thành huế

 
Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884. C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nướcB. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.D....
Đọc tiếp

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

2

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

 
12 tháng 3 2023

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884. C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nướcB. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.D....
Đọc tiếp

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

1
12 tháng 3 2023

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

12 tháng 3 2023

-Đêm 4 rạng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết (Thượng Thư Bộ binh) hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng phản công chiếm Hoàng Thành. Trên đường đi chúng giết người cướp của rất dã man.

Câu 1: Vì sao nhà Nguyễn lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất?Câu 2: Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất? Nhận xét?Câu 3: Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kỳ của Pháp lần thứ nhất? Quân triều đình ở Hà Nội thua vì sao?Câu 4: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?Câu 5: Nhận xét về phong trào kháng chiến của nhân dân ta từ khi Pháp xâm lược đến năm 1884.Câu 6:...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao nhà Nguyễn lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất?

Câu 2: Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất? Nhận xét?

Câu 3: Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kỳ của Pháp lần thứ nhất? Quân triều đình ở Hà Nội thua vì sao?

Câu 4: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

Câu 5: Nhận xét về phong trào kháng chiến của nhân dân ta từ khi Pháp xâm lược đến năm 1884.

Câu 6: Em sẽ làm gì để bảo vệ biển đảo, quê hương đất nước?

Trắc nghiệm ( trả lời ngắn gọn )

1. Yếu tố nào thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

2.Theo Hiệp ước Nhâm tuất, triuef đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu?

3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

4. Hiệp ước nào đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là 1 quốc gia độc lập.

5. Năm 1873, Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?

6. Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?

7. Thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874 vì sao?

8. Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?

9. Trong vòng chưa đầy 1 tháng sau khi chiếm Hà Nội, Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?

Ví dụ trả lời trắc nghiệm ngắn gọn: Mục đích của việc ra chiếu Cần Vương là gì? -> kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

2
18 tháng 3 2021

Câu 1 : 

Kí hiệp ước Nhâm Tuất vì triều đình Huế bấy giờ chỉ lo cho sự an nguy của gia tộc chứ ko hề nghĩ tới đs nhân dân. Triều đình kí hiệp ước vừa ko phải chống Pháp, vừa để cho yên ổn bên trong, nhằm dồn lục lượng để dẹp yên các cuộc bạo loạn đòi lật đổ triều đình của nhân dân ngoài Bắc. Hiệp ước Nhâm Tuất còn đc xem như Văn kiện bán nước đầu tiên của triều đình nhà Nguyễn.

18 tháng 3 2021

Câu 2:

Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) :

- Thừa nhận quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển : Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán.

- Bãi bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo.

- Bồi thường chiến phí cho Pháp tương đương 280 vạn lạng bạc.

- Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình nếu dân chúng thôi chống Pháp.

- Lí do triều đình Huế kí hiệp ước :

+ Bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ.

+ Rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân ở phía bắc.

 

Nhận xét:

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.

- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

25 tháng 3 2021

1. 31/8/1858

Câu 16. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?A. Hiệp ước Nhâm Tuất.                B. Hiệp ước Giáp Tuất.C. Hiệp ước Hácmăng.                           D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.Câu 17. Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sởA. có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.B. có sự ủng...
Đọc tiếp

Câu 16. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất.                B. Hiệp ước Giáp Tuất.

C. Hiệp ước Hácmăng.                           D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

Câu 17. Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở

A. có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.

B. có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.

  C. có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước.

  D. có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân.

 Câu 18. Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?

  A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.                       B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành.
  C. Hoàng Thành và Thành Hà Nội.                     D. Tòa Khâm sứ và Hoàng 

2
12 tháng 3 2023

16. D

17. B

18. A

16D

17D

18A

I.Trắc nghiệm Câu 1: Âm mưu xảo quyệt của Pháp thể hiện ở điểm nào trong hiệp ước 1884?Câu 2: Hiệp ước Giáp (1874) triều đình Huế đã:Câu 3:Vì sao phái chủ chiến tổ chức phản công quân Pháp tại kinh thành Huế Câu 4: Em hiểu như thế nào là phong trào Cần Vương?Câu 5: Trước quyết tâm tiêu diệt phái chủ chiến của Pháp, Tôn Thất Thuyết đã hành động như thế nào?Câu 6: Ngàn Trươi là căn cứ chính của cuộc khởi...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiệm 

Câu 1: Âm mưu xảo quyệt của Pháp thể hiện ở điểm nào trong hiệp ước 1884?

Câu 2: Hiệp ước Giáp (1874) triều đình Huế đã:

Câu 3:Vì sao phái chủ chiến tổ chức phản công quân Pháp tại kinh thành Huế

 Câu 4: Em hiểu như thế nào là phong trào Cần Vương?

Câu 5: Trước quyết tâm tiêu diệt phái chủ chiến của Pháp, Tôn Thất Thuyết đã hành động như thế nào?

Câu 6: Ngàn Trươi là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa nào?

Câu 7: Nhân vật trong bức hình là ai? Ông là người lãnh đạo phong trào nào?

Câu 8: Thành phần lãnh đạo của phong trào Yên Thế có gì khác so với các phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX? Câu 9: Câu nói "Bao giờ người Tây nhỏ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là của ai?

Câu 10: Theo hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh nào của Nam kỳ?

Câu 11: Đâu là nguyên nhân quyết định để thực dân Pháp nhanh chống chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kỳ?

Câu 12: Vì sao sau khi thất bại tại Đà Nẵng, thực dân Pháp lại chuyển hướng tấn công vào Gia định?

Câu 13: Sắp xếp những sự kiện chính trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1873 sao cho đúng?

Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại của Pháp khi đánh chiếm ra Bắc Kỳ lần thứ nhất? Câu 15: Hiệp ước nào đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là 1 quốc gia độc lập? Câu 16: Cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882 có gì khác năm 1873?

0
2 tháng 2 2021

1: Âm mưu, diễn biến chính của cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2 của Pháp (1882) ? 

*Âm mưu:

- Thực dân Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp.

* Diễn biến:

- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.

- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.

- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.

- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.

2. Những nét chính về cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì chống thực dân Pháp lần thứ 2 ?

- Cuối năm 1872, chúng cho lái buôn Đuy-buy gây rối ở Hà Nội, nhằm tạo cơ hội cho Pháp can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì.

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-buy, Gác-ni-ê đưa hơn 200 quân Pháp ra Bắc. Nhưng thực chất, đây là việc làm nằm trong kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của thực dân Pháp.

- Sau đó, Pháp cho quân đánh thành Hà Nội 20-11-1873. Sau khi chiếm được thành, chúng cho quân đánh chiếm các tình Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình và Nam Định.

3. Nội dung cơ bản của hiệp ước Pa-tơ-nốt. Đánh giá trách nghiệm của triều Nguyễn trong việc đánh mất nước?

Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt: Có nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

Trách nhiệm nhà Nguyễn

-Trước khi Pháp xâm lược Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi của dòng họ, lấy chỗ dựa là địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc, xã hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ...Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của tư bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh sĩ bạc nhược, kém cỏi...Những bài học về "khoan thư sức dân" "thực túc binh thường" của các thế hệ trước , thì nhà Nguyễn đều không đáp ứng được vì thế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.

=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược

-Khi Pháp vào xâm lược nhà Nguyễn với tư cách là người đứng ra lãnh đạo, tổ chức cuộc kháng chiến đã tiếp tục mắc phải những sai lầm trong đường lối đánh giặc đưa đến hậu quả nước ta rơi vào tay Pháp

-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)

-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)

-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.

-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.

- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.