K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

2A + 2nHCl → 2ACln + nH2↑ (1)

mNaOH = 50 . 8% = 4g

nNaOH = \(\frac{4}{40}\) = 0,1 mol

NaOH + HCl → NaCl + H2O

0,1 → 0,1 → 0,1

mNaCl = 0,1 . 58,5 = 5,85 (g)

\(m_Y=\frac{5,85}{5,71}.100\%=102,45\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng:

mX + mNaOH = mY

→ mX = 102,45 - 50 = 52,45 (g)

mA + mdd HCl = mX + mH2

→ mH2 = 2,7 + 50 - 52,45 = 0,25 (g)

nH2 = 0,25 : 2 = 0,125 mol

Theo (1): nA =\(\frac{2}{n}\)nH2 = \(\frac{0,25}{n}\)mol

\(M_A=\frac{2,7}{\frac{0,25}{n}}=10,8n\)

Tự tính tiếp

23 tháng 1 2021

NaOH = 0,1 mol => HCl dư 0,1 mol và NaCl = 0,1 mol

=> khối lượng dd Y = 0,1. 58,5: 5,71% = 102,452

BTKL => mH2 = 2,7+50+50 - 102,452 = 0,248g

=> Số mol H2 = 0,124 mol

=> HCl pư = 0,248 mol

=> tổng HCl = 0,348 mol

=> C% của HCl = 0,348. 36,5: 50 = 25,404%.

23 tháng 1 2021

Bớt bớt copy đi bạn ơi. 

13 tháng 9 2021

Câu 3. Hòa tan 13,7 gam Ba trong 250ml H2O (D = 1,008 g/ml) thu được dung dịch X và khí Y (đktc)

a) Tính C% của dung dịch X.

b) Lấy 212,4 gam dung dịch X tác dụng với 14,7 gam dung dịch H2SO440% thu được dung dịch Z. Tìm C% các chất tan trong Z.

Giải :

\(a)n_{Ba}=\dfrac{13,7}{137}=0,1\left(mol\right)\\ Ba+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{H_2}=n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\\m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\\ m_{H_2O}=250.1,008=252\left(g\right)\\ m_{ddsaupu}=13,7+252-0,2=265,5\left(g\right)\\ C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171}{265,5}.100=\dfrac{380}{59\%}= 6,44\%\\b)n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{212,4.\dfrac{380}{59}\%}{171} =0,08\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7.40\%}{98}=0,06\left(mol\right)\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ Lậptỉlệ:\dfrac{0,08}{1}>\dfrac{0,06}{2}\Rightarrow Ba\left(OH\right)_2dư\\ n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=212,4+14,7-0,06.233=213,12\left(g\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2pư}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2dư}=0,08-0,06=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{Ba\left(OH\right)_2dư}=\dfrac{0,02.171}{213,12}.100=1,61\%\)

 

13 tháng 9 2021

5. \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{37,6}.100=14,89\%;\%m_{Fe_2O_3}=100-14,89=85,11\%\)

13 tháng 1 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + H2SO4 --> A2SO4 + H2

           0,8<-------------------------0,4

=> \(M_A=\dfrac{18,4}{0,8}=23\left(Na\right)\)

b) 

PTHH: 2Na + H2SO4 --> Na2SO4 + H2

                          0,4<--------0,4<----0,4

=> \(C_{M\left(ddH_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

\(C_{M\left(ddNa_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

Giả sử số mol của HCl là 1 mol

PTHH: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=1mol=n_{HCl}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{36,5}{7,3\%}=500\left(g\right)\\m_{ddNaOH}=\dfrac{40}{20\%}=200\left(g\right)\\m_{NaCl}=1\cdot58,5=58,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{58,5}{200+500}\cdot100\%\approx8,36\%\)

  Vậy nồng độ phần trăm chất tan là 8,36% 

 

27 tháng 2 2022

m muối=19 g

n HCl=1.0,4=0,4 mol

Đặt kim loại hóa trị 1

2M+2HCl->2MCl+H2

=>\(0,4=\dfrac{19}{M+35,5}\)

=>M =12 g\mol

Lập bảng : 

n     1                   2                   3

M    12loại       24(nhận )      36 loại

=>M là Mg (magie)

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
22 tháng 3 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=12,5\\x+y=0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,25\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Zn}=6,5\left(g\right);m_{Mg}=6\left(g\right)\\ b.Tacó:BTNT\left(H\right):n_{HCl}.1>n_{H_2}.2\\ \Rightarrow HCldưsauphảnứng\\ Dungdịchsauphảnứnggồm:\left\{{}\begin{matrix}ZnCl_2:0,1\left(mol\right)\\MgCl_2:0,25\left(mol\right)\\HCl_{dư}:0,8-0,7=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ m_{ddsaupu}=200+12,5-0,35.2=212,8\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{212,8}.100=6,39\%;C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,25.95}{212,8}.100=11,16\%;C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{212,8}.100=1,72\%\)