\(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\). Dựng ra phía ngoài 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

a) 

Xét tam giác DAC và tam giác EAB 

có : AB = AD (GT) 

     AE =AC (GT)

    góc DAC =góc EAB (vì DAC = góc A+90 độ ;EAb = góc A +90 độ )

\(\Rightarrow\)tam giác DAC = tam giác BAE ( c.g.c)

\(\Rightarrow DC=CE\)

gọi giao điểm của DC và BE là I 

Xét tam giác DIB 

có : góc IDB + gócDBI =góc IDB + góc ABE 

mà góc ABE = góc ADC (GT) 

\(\Rightarrow\)góc IDB+góc ABE =90 độ (do tam giác DAB cân)

\(\Rightarrow\)góc DIB vuông  

mà hai đường thẳng DC và BE cắt nhau tại I \(\Rightarrow\)DC vuông góc với BE

b) 

xét tam giác BIC (góc BIC =1v) 

\(\Rightarrow\)\(BI^2+CI^2=BC^2\)(1) 

xét tam giác DIE (góc DIE=1v)

\(\Rightarrow DI^2+EI^2=DE^2\)(2) 

xét tam giác DIB (góc DIB = 1v) 

\(\Rightarrow DI^2+BI^2=DB^2\)(3) 

xét tam giác EIC ( góc EIC=1v)

\(\Rightarrow EI^2+CI^2=EC^2\)(4) 

từ (1) , (2) , (3) , (4) \(\Rightarrow BD^2+CE^2=BC^2+DE^2\)

21 tháng 3 2017

Giả sử K là trung điểm của BC mà theo ý c ta lại có đường thẳng qua A vuông góc với DE cắt BC tại K nên ta có GT : 

nếu : đường thẳng qua A mà vuông góc với DE thì ta có BK=CK và ngược lại 

Nên ở đây ta dùng chứng minh ngược tức là nếu BK=CK thì đường thẳng qua A sẽ vuông góc với DE 

Giải : 

Gọi giao điểm của DE và đường thẳng qua nó là X,trên tia đối của tia IK lấy điển Y sao cho HI=HY

 xét tam giác BKY và tam giác AKC 

có : góc BKY = góc AKC (đối đỉnh) 

       BK=KC (GT) 

       AK=KY (GT)

\(\Rightarrow\)tam giác BKY=tam giác AKC ( c.g.c)

\(\Rightarrow\)BY=AC\(\Leftrightarrow\)BY=AE

xét tam giác BYA và tam giác PAE

có PA=BA(GT)

    BY=AE(CMT)

    mà góc DAE+góc BAC=360-90-90=180 độ 

   mặt khác ta lại có : tam giác BKY bằng tam giác AKC 

\(\Rightarrow\)góc BYK = góc CAK 

mà 2 góc này có vị trí so le 

\(\Rightarrow\)BY song song với AC

\(\Rightarrow\)góc ABY + góc BAC =180 độ ( hai góc so le trong )

\(\Rightarrow\)góc ABY = góc DAE (cùng kề với BAC ) 

\(\Rightarrow\)tam giác BYA = tam giác PAE (c.g.c)

\(\Rightarrow\)góc BAY = góc EDA (hai góc tương ứng )

\(\Rightarrow\)góc YAD + góc YDA=góc YAD + góc BAY

\(\Leftrightarrow\)góc YAD + góc BAY + 90 độ = 180 độ

\(\Rightarrow\)góc YAD + góc BAY = 90 độ

\(\Rightarrow\)YK sẽ vuông góc với DE

Vậy từ chứng minh trên ta thấy khi K là trung điểm của BC thi đường thẳng đi qua điểm K và A thì sẽ vuông góc với DE và ngược lại

5 tháng 8 2017

A/ Theo giả thiết ta có:DA=BA;AE=AC\(\Rightarrow\) DC=BE

Vì tam giác BDA là tam giác vuông cân\(\Rightarrow\)góc A=90 độ\(\Rightarrow\) DC vuông góc vs BE

B/ Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác BAD vuông tại A:BD2=BA2+AD2

                                                                               ACE vuông tại A:CE2=AC2+AE2

                                                                                ADE vuông tại A:DE2=DA2+AE2

                                                            BAC vuông tại A:BC2=AB2+AC2

                                          Từ trên suy ra:BD2+CE2=BC2+DE2

C/Xét tam giác BAC và DAE:DA=BA

                                        BA=AE

                                        GÓC BAC=GÓC DAE=90

                             \(\Rightarrow\) Tam giác BAC=DAE(c-g-c)

                             \(\rightarrow\) BC=DE(2 cạnh t/ứ)

                             \(\rightarrow\) góc CBA=góc AED(t/ứ)

                              mà 2 góc nàm vị trí so le trong\(\Rightarrow\)BC song song DE

                            \(\rightarrow\) góc BCE+góc CED=180 ĐỘ(2 góc phía trong cùng phía)

                             mà góc DCE=góc BEC(TAM GIÁC cae VUÔNG CÂN)

                             \(\Rightarrow\) Góc BCD=góc BED

                              MÀ góc BCD=CDE(so le trong)

                             \(\Rightarrow\) góc ADE=góc AED\(\Rightarrow\) TAM GIÁC ADE vuông cân tai E

                             mà ta có AI(IK cắt DE ở I)LÀ đường trung trực của tam giác

                            \(\rightarrow\) AI cx là đg trung tuyến của ADE

                            \(\Rightarrow\) I là trung điểm của DE

                           MÀ ta lại có BC=DE(cm phần trên rồi)

                          \(\Rightarrow\) k là trung điểm của BC

(ko bít vẽ hình)

6 tháng 8 2017

Sai rồi bạn ơi, đề bài cho là \(\widehat{A}< 90\) độ.