Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: AD = AE nên A nằm trên tia phân giác của góc xOy
BM = BN nên B nằm trên tia phân giác của góc xOy
Mà A ≠ B nên đường thẳng AB là đường phân giác của góc xOy.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kẻ MH vuông góc với Ox, MK vuông góc với Oy
=>MH và MK là chiều rộng của thước hai lề
=>MH=MK
=>M thuộc tia phân giác của góc xOy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Kẻ AH⊥aAH⊥a kéo dài, HA cắt b tại B.
- Kẻ AK⊥bAK⊥b kéo dài KA cắt a tại C.
- Kẻ AI⊥BCAI⊥BC, đường thẳng AI đi qua O.
Vì trong ∆OBC có 2 đường cao BH và CK cắt nhau tại A nên A là trực tâm của ∆OBC.
OA là đường cao thứ 3 nên OA⊥BCOA⊥BC
AI⊥BCAI⊥BC nên đường thẳng OA và đường thẳng AI trùng nhau hay đường thẳng AI đi qua O.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xem hình vẽ:
Nối BC, AC.
∆OBC và ∆OAC có:
OB=OA(Bán kính)
BC=AC(gt)
OC cạnh chung
nên∆OBC = ∆OAC(c.c.c)
Nên ˆBOC=ˆAOCBOC^=AOC^(hai góc tương ứng)
Vậy OC là tia phân giác xOy.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hướng dẫn :
Theo cách vẽ thì M cách đều hai cạnh Ox, Oy (cùng bằng khoảng cách 2 lề của chiếc thước
Vì M cách đều Ox, Oy nên theo định lí đảo M thuộc phân giác của ˆxOyxOy^ hay OM là phân giác của ˆ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xem hình và quan sát bước 4
Vậy các nếp gập là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song .
Xem hình và quan sát khi trải tờ giấy ra ta thấy các nếp gấp là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếp gấp zt vuông góc với đường thẳng xy tại O. Có bốn góc vuông là xOz,yOz,yOt,tOx.
Vì AD=AE
nên A nằm trên đường phân giác của góc xOy
Vì BM=BN
nên B nằm trên đường phân giác của góc xOy
=>AB là phân giác của góc xOy