- Để văn bản có tính liên kết , người viết ( người nói ) phải làm cho nội dung của các câu , các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau ; đồng thời , phải biết kết nối các câu , các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ ( từ , câu , ... ) thích hợp .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò:
- Giúp người đọc người nghe hiểu được vấn đề chính của VB
- các câu văn trong VB tạo thành 1 nghĩa không bị tách tời nhau.
Tạo lập VB:
- Cho dàn ý của VB đấy, đưa ra chủ đề chính
- Từ ngữ các đoạn các câu cần phải được liên kết chặt chẽ không bị rời khỏi nhau. Tạo thành những câu văn có nghĩa nói về chủ đề chính
- Chốt kết quả và tạo lập 1 văn bản hoàn chỉnh
Chúc bạn học tốt!
(+) Vai trò :
Giúp câu văn ; đoạn văn không bị rời rạc ; các ý trong bài văn không bị lộn xộn
Giúp cho người đọc ; người nghe hiểu rao người viết đang muốn nói đến gì .
(+) Để văn bản có tính liên kết người tạo lập văn bản cần phải :
Hiểu rõ chủ đề của văn bản
Hiểu rõ đối tường văn bản nhắm đên .
Sử dụng từ ngữ ; câu liên kết cáu câu và đoạn phù hợp
Trình bày rõ ràng ; rành mạch
Ý 1:
Giup cho các câu văn trong văn bản thành những câu hoàn chỉnh, nội dung rõ ràng. Với sự nối kết các câu chặt chẽ , ý nghĩa được biểu đạt rõ ràng. Để người khác hiểu được ý của mình.
Ý 2:
Để văn bản có tính liên kết người tạo lập văn bản cần:
+Biết kết nối các caai , các đoạn bằng những phương tiện ngôn ngữ thích hợp
+ Đảm bảo được các câu phải có quan hệ chặt chẽ với nhau , câu văn phải chính xác , ro ràng ,lành mạch , đúng ngữ pháp.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi… thì người ta có nhu cầu tạo lập ra văn bản.
Em tham khảo:
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
a, Trong đoạn văn trên thiếu ý:
+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố
+ Nhớ lại điều ấy bố không thể nén được cơn tức giận đối với con
⇒ Điều này khiến đoạn văn tối nghĩa và khó hiểu
b, Đoạn văn thiếu tính liên kết vì không có gì gắn bó với nhau
- Để đoạn văn trở nên hợp lý, có nghĩa cần phải thêm cụm từ “Còn bây giờ” trước câu thứ hai và thay từ “đứa trẻ” bằng từ “con” ở câu ba
c, Một văn bản có thiếu tính liên kết phải có điều kiện: Người nói và người viết phải làm thống nhất, gắn bó chặt chẽ nội dung với nhau. Các câu trong văn bản phải được liên kết hợp lí.
- Một văn bản đc liên kết phải đảm bảo những điều kiện: Nội dung các câu, các đoạn phải thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. Sự nối kết chặt chẽ giữa các câu, các đoạn thể hiện trên cả hai phương diện nội dung ý nghĩa và hình thức ngôn ngữ.
- Các phương tiện để liên kết rất đa dang như phép lặp từ, phép liên tưởng, phép thay thế, thêm từ, cụm từ.
- #Học tốt!
- Một văn bản có tính liên kết trước hết phải có những điều kiện: Người viết phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Cùng với những điều kiện ấy, các câu trong văn bản phải sử dụng phương tiện từ, câu, ... thích hợp.
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2.
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 3.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2:
1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...
Câu 3
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 4.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 5.
=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .
● Người mẹ không trực tiếp nói với con, mà người mẹ như đang tâm sự với chính mình, để ôn lại những kỉ niệm về quá khứ tuổi thơ của chính mình. Đây là hình thức độc thoại nội tâm của nhân vật
● Tác dụng làm cho có cảm giác lưu luyến và nhớ lại những quãng thời gian xưa, những lời tâm sự thủ thỉ ân tình của người mẹ đối với người con trai yêu dấu của mình. Vừa có tác dụng làm nổi bật được tâm trạng và nhân vật bộc lộ được cảm xúc một cách chân thành sâu sắc, tăng thêm tính trữ tình biểu cảm.