Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn là vì :
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .
2.- Để xương và hệ cơ phát triển khỏe mạnh chúng ta phải:
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hoá được canxi để tạo xương.
+ Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
- Để chống cong vẹo cột sống trong lao động cần chú ý phải lao động vừa sức, đúng tư thế, trong học tập phải ngồi ngay thẳng để chống cong vẹo cột sống.
Câu 1: Câu 1: Người già dễ bị gãy xương vì ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xương cũng trở nên xốp, và dễ gãy khi co va chạm mạnh. Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dưỡng xương. Do tuổi già chất hữu cơ giảm, nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi.
Câu 2: Để xương phát triển khỏe mạnh, chúng ta cần:- Có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lý- Tắm nắng- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên- Lao động vừa sức-1-Cái này phụ thụôc vào tỉ lệ các thành phần hóa học của xương:
+ Đối với trẻ em: Tỉ lệ cốt giao sẽ nhiều hơn chất vô cơ nên xương trẻ em mềm dẻo và có tính đàn hồi, khi gãy xương thì phục hồi nhanh.
+ Đối với người già và người trưởng thành: chất vô cơ nhiều hơn chất cốt giao nên xương cứng chắc nhưng giòn ( nhất là với người già), dễ gãy khi va chạm mạnh, khi gãy xượng thì sự phục hồi rất chậm và không chắc chắn.
mọi lứa tuổi khác nhau,xuống lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.ở người già lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn dễ gãy.còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên,lượng cốt giao nhiều,nên xương đàn hồi,dẻo dai chắc khỏe hơn
1
1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
Gãy xương là hiện tượng phá vỡ xương. Hầu hết các loại gãy xương cần một lực mạnh tác động lên xương bình thường. Ngoài gãy xương, còn có kèm theo các thương tổn phần mềm hệ cơ xương. Các chấn thương hệ cơ xương khớp rất thường gặp và đa dạng về cơ chế, mức độ nghiêm trọng cũng như điều trị.
Giải thích:
Câu 4 a)
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau .
b) Chị gái có thể cho máu được bệnh nhân vì nhóm máu O của chị gái không bị kết dính hồng cầu với nhóm máu A của người bác họ .
Nhớ chép đúng nhé ^_^.
Phụ thuộc vào tỉ lệ thành phần hóa học của xương:
- Đối với trẻ em: Tỉ lệ cốt giao nhiều hơn chất vô cơ nên xương trẻ em mềm dẻo và có tính đàn hồi, khi gãy xương thì phục hồi nhanh.
- Đối với người già và người trưởng thành: chất vô cơ nhiều hơn cốt giao nên xương cứng chắc nhưng giòn ( nhất là với người già) , dễ gãy khi va chạm mạnh, khi gãy xương thì sự phục hồi rất chậm và không chắc chắn.
Trên bề mặt của xương được phủ một lớp màng mà chúng ta gọi là "màng xương". Chức năng của nó là cung cấp chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng, phát triền đồng thời kích thước xương sản sinh ra tế bào xương mới. Sau khi xương bị gãy, màng xương ở bề mặt chất kích thích trở nên năng động, hưng phấn, nhanh chóng điều tiết chất dinh dưỡng ở các bộ phận của cơ thể tập trung lại chỗ bị thương. Nó liên tục sản sinh ra tế bào xương mới, gắn liền bộ phận bị gãy lại với nhau. Xương mới dần dần lấp đầy chỗ trống từ ngoài vào trong. Lúc này, xương đã hoàn toàn được nối lại.
hiện tượng xuống gáy rồi lại liền đó các tế bào sinh ra và lớn lên nhanh chóng nên cung cấp đủ để cho xương liền nhanh chóng.vì tế bào sinh ra nhiều