K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

6 tháng 1 2017

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

1. Ròng rọc động giúp làm thay đổi đại lượng nào? Dùng lực kéo tho phương ngang có thể nâng vật lên cao theo phườg thẳng đứng được không? Hãy nếu một phương án thực hiện việc trên nếu có.2. a. Có hai cốc thuỷ tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước đá và nước nóng để tách hai cốc. Phải làm thế nào?b. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng riêng...
Đọc tiếp

1. Ròng rọc động giúp làm thay đổi đại lượng nào? Dùng lực kéo tho phương ngang có thể nâng vật lên cao theo phườg thẳng đứng được không? Hãy nếu một phương án thực hiện việc trên nếu có.

2. a. Có hai cốc thuỷ tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước đá và nước nóng để tách hai cốc. Phải làm thế nào?

b. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng riêng của lượng chất lỏng đó tay đổi như thế nào? Giải thích.

c. Tìm hai thí dụ chứng tỏ sự nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra lực lớn.

3. Tự vạch kế hoạch thực hiện thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng chất lỏng hay không.

4. Lấy vài cục nước đá từ trong tủ lạnh, bỏ vào cốc thuỷ tinh, theo dõi nhiệt độ nước đá, người ta lập bảng sau đây;

Thời gian (phút)0246810121416
Nhiệt độ -4-2-10003915

Có hiện tượng gì xảy ra với nước đá:

a. Từ phút 0 đến phút 6?

b. từ phút 6 đên phút 10?

c. Từ phút 10 đến hết phút 16?

Ai trả lời đúng và nhanh mình sẽ tick cho! Mình cần gấp!!

5
7 tháng 5 2016

1, Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Hoàn toàn có thể làm được việc này. Có khá nhiều cách trong thực tế, máy móc người ta đã ứng dụng. Ròng rọc cũng là một cách 

7 tháng 5 2016

2, 

a, Đổ nước đá vào cốc bên trong,đồng thời đặt cốc bên ngoài vào chậu nước nóng. 

b, Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 

Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.

30 tháng 4 2016
Nóng chảyĐông đặcNgưng tụBay hơiSôi
Do các chất rắn nóng lên và chảy  ra.Do các chất lỏng gặp lạnh đông cứng lại. Do các chất khí gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.Do chất lỏng nóng lên bay hơi thành khí.Sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ chất lỏng ko thay đổi

 

30 tháng 4 2016

Sửa nhá !

  Nóng         chảy    Đông        đặc  Ngưng tụ   Bay hơi      Sôi
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt, trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ ko thay đổi.

 

 

 

Thí nghiệmMục đích thí nghiệm: Nhận biết được nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới sự phát triển của hạtDụng cụ thí nghiệm:Một số hạt đậu( Lựa chọn các hạt tốt, không bị hỏng, đều nhau)2 cốc trong đó để bông hay giấy ướt ở bên trong để giữ ẩm2 bình xốp1 nhiệt độNước đáTiến trình thí nghiệm:Cho vaò mỗi cốc 10 hạt đậuĐặt mỗi cốc ở hai môi trường có nhiệt...
Đọc tiếp

Thí nghiệm

Mục đích thí nghiệm: Nhận biết được nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới sự phát triển của hạt

Dụng cụ thí nghiệm:

Một số hạt đậu( Lựa chọn các hạt tốt, không bị hỏng, đều nhau)

2 cốc trong đó để bông hay giấy ướt ở bên trong để giữ ẩm

2 bình xốp

1 nhiệt độ

Nước đá

Tiến trình thí nghiệm:

Cho vaò mỗi cốc 10 hạt đậu

Đặt mỗi cốc ở hai môi trường có nhiệt độ khác nhau( một cốc đặt trong bình xốp ở nhiệt độ phòng, 1 cốc còn lại đặt trong bình xốp chứa nước đá)

Cứ mỗi ngày, dùng nhiệt kế ghi lại nhiệt độ trong bình xốp tại noi đặt các cốc( vào một h nhất định) và đếm số hạt nảy mầm.

Hãy tiến hành thí nghiệm và ghi vào bảng sau:

Cốc 1: 

NgàyNhiệt độSố hạt nảy mầm
1  
2  
3  
4  
5  
6  

Cốc 2

NgàyNhiệt độSố hạt nảy mầm
1  
2  
3  
4  
5  
6  

 

  
Giúp tớ nha !  
   
   
   
   
   
  
   
   
   
   
   
   

 

9
13 tháng 5 2016

câu này ở trong sách bạn ạ

13 tháng 5 2016

Ừm nhưng tớ không biết làm

đề cương vật lý 1, a.dùng ròng rọc cố định ta thay đổi được yếu tố nào của lực và ko thay đổi được yếu tố nào của lực b.để đưa vật nặng có khối lượng 50 kg lên cao , người ta dùng laoij ròng rọc nào để có lợi về lực ? lực kéo vật khi đó bằng bao nhiêu ? 2, a. hãy nêu ví dụ vật rắn khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn . tạ sao khi rót nước nóng vào...
Đọc tiếp

đề cương vật lý

1, a.dùng ròng rọc cố định ta thay đổi được yếu tố nào của lực và ko thay đổi được yếu tố nào của lực

b.để đưa vật nặng có khối lượng 50 kg lên cao , người ta dùng laoij ròng rọc nào để có lợi về lực ? lực kéo vật khi đó bằng bao nhiêu ?

2, a. hãy nêu ví dụ vật rắn khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn . tạ sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ?

3, khi đun nước , mootj học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian và thu được kết quả sau

-sau hai phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 20 độ c - 25 độ c

-phút thứ 5 nhiệt độ 31 độ c

phút 10 nhiệt đọ của nước 40 độ c

-phút 12 nhiệt độ của nước à 45 độ c

yêu cầu lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian

4, tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?phương án thí nghiệm dể kiểm chứng

5 bỏ vài cục đà lấy từ tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá . nt lập bảng sau :

thời gian

(phút )

0 3 6 8 10 11 16

nhiệt độ

(độ c )

-6 -3 0 0 0 3 6 9

a , vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đọ theo thoiwif gian

hiện tượng gì xảy ra từ p'6 - p'10 ?giải thích

2
5 tháng 5 2017

1b)Khi muốn kéo vật nặng 50kg lên thì ta cần dùng ròng rọc động

Trọng lượng của vật là:

P=10m

P=10.50=500(N)

Nếu dùng ròng rọc động để kéo vật thì sẽ cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

Lực dùng để kéo vật là:

500:2=250(N)

Vậy ....

5 tháng 5 2017

1a) Khi sd ròng rọc cố định sẽ cho ta lợi về chiều nhưng không cho ta lợi về lược

1) Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? 2) Tại sao chỗ nối của hai đầu thanh ray xe lửa bao giờ cũng có khe hở? 3) Một viên bi bằng thủy tinh bị mắc kẹt trong một vòng tròn bằng sắt. Có thể nhúng cả viên bi và vòng sắt vào nước nóng để lấy viên bi ra được không? Giải thích? 4) Tại sao đinh vít bằng sắt có ống bằng đồng bị kẹt có thể mở được...
Đọc tiếp

1) Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

2) Tại sao chỗ nối của hai đầu thanh ray xe lửa bao giờ cũng có khe hở?

3) Một viên bi bằng thủy tinh bị mắc kẹt trong một vòng tròn bằng sắt. Có thể nhúng cả viên bi và vòng sắt vào nước nóng để lấy viên bi ra được không? Giải thích?

4) Tại sao đinh vít bằng sắt có ống bằng đồng bị kẹt có thể mở được dễ dàng khi hơ nóng?

5) Tại sao không nên để bình ga ở những nơi có nhiệt độ cao?

6) Tại sao khi để xe đạp ngoài trời nắng gắt thường hay bị nổ lốp nếu bánh xe được bơm căng?

7) Tại sao sấy tóc thì làm cho tóc mau khô?

8) Tại sao khi lau nhà, để nền nhà mau khô ta thường bật quạt?

9) Tại sao khi uống nước đá, ta thường thấy có những hạt nước nhỏ lấm tấm bám bên ngoài thành ly?

10) Tại sao buổi sáng sớm ta thường thấy có những hạt sương đọng trên lá cây và buổi trưa thi không nhìn thấy nữa?

11) Bỏ vài cục nước đá vào cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:

Thời gian (phút)

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

Nhiệt độ ( C)

-6

-4

-2

0

0

0

2

9

14

18

20

a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá

b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10? Đoạn này có gì đặc biệt?

Bạn nào biết câu nào giúp mình nha, 1 câu thôi cũng được. Mai mình thi rồi, bạn nào giúp mình, mình cảm ơn nhiều

hihi

3
4 tháng 5 2017

Hỏi đáp Vật lý

Trong khoảng thời gian từ phút thứ 6 đến phút thứ 10, nước đá đang trong quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng. Trong quá trình chuyển thể này thì nhiệt độ cục nước đá không thay đổi. Kết thúc quá trình chuyển thể này thì cục nước đá trở thành nước lỏng ở 0oC. Sau đó nước ở 0oC tiếp tục thu nhiệt và nóng lên.

24 tháng 4 2017

Câu 1: Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì nước sẽ nở ra khi nóng lên. Nếu ta đổ nước đầy ấm, nước sẽ nóng lên và nở ra, gây tràn.

Câu 2: Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa có khe hở giữa hai thanh để khi trời nóng, các thanh ray nở dài ra chúng không " đội " lên nhau (không gây lực lớn làm hỏng đường ray).

Câu 4: Vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.

Câu 7: Khi sấy tóc là đã thổi vào tóc một luồng " gió nóng ", do đó nước dính trong tóc bay hơi càng nhanh làm cho tóc mau khô.

Câu 8: Để nước đọng trên sàn nhà bốc hơi nhanh cho sàn nhà mau khô.

4 tháng 4 2018

a) vẽ hình thì không vẽ đc thông cảm nha

b) hiện tượng xảy ra đối vs nc đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 là hiện tượng nc đá đang tan

thank you

26 tháng 4 2018

a.

Há»i Äáp Vật lý

b. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 , nước đá đang ở thể rắn và lỏng, đây là quá trình bắt đầu nóng chảy.