Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Giữa hai bản đồ tự nhiên Việt Nam có tỉ lệ 1: 10 000 000 và 1: 15 000 000 thì bản đồ có tỉ lệ bản đồ là 1: 10 000 000, có nghĩa là 1 cm trên bản đồ này ứng với 10 000 000 cm hay 100 000 m trên thực địa, còn bản đồ có tỉ lệ là 1: 15 000 000, có nghĩa là 1 cm trên bàn đồ này ứng với 15 000 000 cm hay 150 000 m trên thực địa.
– Bản đồ có tỉ lệ lớn hơn là bản đồ có tỉ lệ 1: 10 000 000, bản đồ này thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn bản đồ có tỉ lệ là 1: 15 000 000.
Tham khảo
Giữa hai bản đồ tự nhiên Việt Nam có tỉ lệ 1: 10 000 000 và 1: 15 000 000 thì bản đồ có tỉ lệ bản đồ là 1: 10 000 000, có nghĩa là 1 cm trên bản đồ này ứng với 10 000 000 cm hay 100 000 m trên thực địa, còn bản đồ có tỉ lệ là 1: 15 000 000, có nghĩa là 1 cm trên bàn đồ này ứng với 15 000 000 cm hay 150 000 m trên thực địa.
– Bản đồ có tỉ lệ lớn hơn là bản đồ có tỉ lệ 1: 10 000 000, bản đồ này thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn bản đồ có tỉ lệ là 1: 15 000 000.
Câu 30. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.
Câu 31. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt. B. Nghề đúc đồng.
C. Nghề làm giấy. D. Nghề làm gốm.
Câu 32. Tầng lớp nào trong xã hội sẽ đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ?
A. Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá.
B. Địa chủ người Việt.
C. Nông dân làng xã.
D. Hào trưởng bản địa.
Câu 33. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc?
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Lý Bí.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 34. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở
A. vùng cửa sông Bạch Đằng.
B. Phong Châu.
C. vùng cửa sông Tô Lịch.
D. Phong Khê.
Câu 35. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).
Câu 36. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:
“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến
Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên
Nhiều năm kham khổ liên miên
Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Bí.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 37. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Người Hà Tĩnh, mặt đen như mực,
Từng chiêu binh ra sức chống Tàu
Nghệ An chiếm được buổi đầu
Tấm gương tung dũng đời sau còn truyền”
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Nam Đế.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 38. Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào?
A. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. B. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
C. Huyện Mê Linh, Hà Nội. D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.
Câu 39. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?
A. Trưng Trắc. B. Trưng Nhị. C. Bà Triệu. D. Lê Chân.
Câu 40 . Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.
D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.
28
Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình nội sinh?
A.
Có xu hướng phá vỡ, san bằng địa hình.
B.
Tạo thành núi lửa, động đất.
C.
Xảy ra trong lòng Trái Đất.
D.
Làm di chuyển các mảng kiến tạo.
29
Ngày 22/6, ở nửa cầu Bắc có hiện tượng
A.
ngày dài suốt 24 giờ.
B.
ngày và đêm bằng nhau.
C.
đêm dài hơn ngày.
D.
ngày dài hơn đêm.
30
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
A.
Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
B.
Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.
C.
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
D.
Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
31
Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
A.
Ngược với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B.
Thuận theo chiều kim đồng hồ tạo ra hiện tượng 24 giờ.
C.
Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D.
Tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
32
Địa mảng nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?
A.
Địa mảng Nam Mĩ.
B.
Địa mảng Phi.
C.
Địa mảng Á - Âu.
D.
Địa mảng Bắc Mĩ.
33
Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
A.
ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.
B.
các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.
C.
trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.
D.
Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
34
Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
A.
Ngày 21/3 và ngày 23/9.
B.
Ngày 22/6 và ngày 22/12.
C.
Ngày 21/3 và ngày 22/6.
D.
Ngày 22/6 và ngày 23/9.
35
Nguyên nhân gây ra động đất và núi lửa là do
A.
quá trình nội sinh.
B.
Trái Đất nóng lên.
C.
quá trình ngoại sinh.
D.
rừng bị chặt phá.
36
Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A.
Cao nguyên.
B.
Núi.
C.
Đồng bằng.
D.
Đồi.
Câu 1. Để thể hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ, người ta thường sử dụng mấy loại kí hiệu?
A. 6. B. 5.
C. 4. D. 3.
Hướng dẫn trả lời:
Bản đồ số 2 có độ chính xác cao hơn bản đồ 1 trong việc thể hiện địa hình bề mặt Trái Đất
Trái Đất có dạng khối cầu nên lúc nào cũng chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm. Do sự chuyển động tự quay từ Tây sang Đông nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm liên tục luân phiên nhau.
Theo em nghĩ là quả địa cầu sẽ thể hiện đúng hơn.
THAM KHẢO
Để thể hiện toàn bộ Trái Đất thì giữa quả địa cầu và bản đồ, theo em quả địa cầu thể hiện đúng hơn.Vì Trái Đất là hình cầu, nên ta sử dụng quả Địa Cầu để thể hiện thì bề mặt Trái Đất sẽ ít bị biến dạng nhất, đúng nhất.