Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: kiểu bài, đối tượng, như thế nào?
Bước 2: Lập dàn ý: mở bài, thân bài, kết bài
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Đọc lại và sửa chữa
_ Ngày tháng, địa điểm.
_ Lý do viết thư
_ Chào hỏi
_ Giới thiệu chung về đất nước
_ Lễ hội nổi tiếng
_ Đặc sản
_ Những phong cảnh đẹp gì nổi tiếng nhất
_ Con người ( phẩm chất,....)
_ Mong muốn
_ Chào
Kết thúc kí tên
Chúc bạn học tốt!
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2.
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 3.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2:
Câu 3
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 4.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 5.
=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .
Có 4 bước tạo lập văn bản:
Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: kiểu bài, đối tượng, như thế nào?
Bước 2: Lập dàn ý: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Đọc lại và sửa chữa
Em thấy bước thứ 2 là quan trọng nhất vì ta phải tìm ý và sắp xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lí và giúp không tẩy xóa, làm cho câu văn liên kết với nhau và hay hơn.
Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện 5 bước: (Câu này bạn có thể gộp đọc lại bài và sửa chữa thành 1 cũng được)
+ Tìm hiểu đề và tìm ý
+ Lập dàn bài
+ Viết bài
+ Đọc lại bài
+ Sửa chữa bài
- Dàn bài:
- Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh.
- Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài.
- Giữa các phần và đoạn văn cần có phương tiện liên kết.
P/s : k mình nha :)
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
Dàn ý:
Mở bài :
-Thời gian viết thư
-Người nhận thư : một người bạn ( có tên cụ thể) ở nước ngoài.
-Lí do viết thư : để giới thiệu cho bạn biết vẻ đẹp của đất nước mình – vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh, của lịch sử ngàn năm văn hiến tự hào.
b.Thân bài : các ý chính gồm :
-Kể về truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam.
-Kể về truyền thống văn hóa tinh thần.
-Kể về danh lam thắng cảnh nổi tiếng.
-Nếu kể về cảnh đẹp, có thể chọn những danh lam thắng cảnh như :
+Mù Cang Chải, Lai Châu mùa lúa chín.
+Cao nguyên đá Đồng Văn ( Hà Giang) với mùa hoa Tam giác mạch.
+Vịnh Hạ Long
+Hồ Gươm
+Văn miếu
+Chùa Một Cột,Chùa Đồng…
+Cung đình Huế
+Đà Lạt
+ Hệ thống các hang động : Phong Nha – Kẻ Bàng, động Thiên Đường…( Quảng Bình)
+Khu thánh địa Mĩ Sơn…
c.Kết bài
-Lời chào tạm biệt
-Lời hẹn gặp lại trong những bức thư sau
Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: kiểu bài, đối tượng, như thế nào?
Bước 2: Lập dàn ý: mở bài, thân bài, kết bài
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Đọc lại và sửa chữa