Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho mk sửa lại
Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và các biện pháp chống mỏi cơ?
Làm :
- Mỏi cơ còn có thể là do cơ hoạt động quá giới hạn cho phép của sự co cơ. Vì thế, cần rèn luyện để tăng khả năng chịu đựng và làm việc của cơ.
Một số biện pháp tăng cường khả năng làm việc của cơ:
- Rèn luyện thể dục thể thao và thường xuyên lao động để hệ cơ và bộ xương được củng cố về độ bám chắc của cơ vào xương.
- Bảo vệ và rèn luyện tốt các hệ cơ quan khác hay rèn luyện cơ thể nói chung để đảm bảo cho cơ có thể hoạt động tốt.
- Trong quá trình rèn luyện và lao động cần thực hiện với mức độ vừa sức.
Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và các biện pháp chống mỏi cơ ?
Làm :
Do cơ nhận được ít oxi, ít năng lượng hoạt động và sự tích tụ nhiều axit lactic trong hoạt động co cơ.
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).
* Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố: - Thần kinh: Tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn. - Thể tích của cơ: Bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh hơn. - Lực co cơ. - Khả nãng dẻo dai bền bỉ: Làm việc lâu mỏi. * Sự luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích của cơ (người có thân thể cường tráng), tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai. Do đó, năng suất lao động cao. Việc luyện tập thường xuyên không chỉ làm cơ thể phát triển mà còn làm cho xương thêm cứng rắn, phát triển cân đối, làm tăng năng lực hoạt động của các cơ quan khác như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, làm cho tinh thần sảng khoái. * Để đảm bảo việc rèn luyện cơ có kết quả, với học sinh cần: thường xuyôn tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ, tham gia các mồn thể thao như chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn, bắn cung... một cách vừa sức. Đồng thời, có thể tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực.
- Khả năng co cơ phụ thuộc vào các yếu tố: Trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động, khối lượng vật
- Mọi vận đọng thể dục thể thao đều là sự luyện tập cơ
- Luyện tập thường xuyên dẫn tới: Tăng thể tích bắp cơ, tăng lực co cơ, tinh thần sảng khoái, năng suất lao động cao
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, lao động vừa sức để có kết quả tốt nhất
Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ.
Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.
Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.
Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ.
Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.
Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.
- Khi mỏi cơ cần được nghi ngơi, thỏ sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt dộng chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghi ngơi và xoa bóp. - Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức, tức là dảm báo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ. Việc rèn luyện thân thê thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả nàng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.
- Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau khi chạy nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.
- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng vừa sức.
+ Rèn luyện cơ thể thường xuyên thông qua lao động thể dục thể thao.
(*) Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của nó:
- Diện tích bề mặt bên trong của ruột non lớn là điều kiện cho sự hấp thu chất dinh dưỡng với hiệu quả cao ( số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua màng tế bào trên đơn vị thời gian..)
- Hệ mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột tạo điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng có hiệu quả cao.
- Ruột non dài 2 - 3m giúp chất dinh dưỡng lưu lại trong ruột non lâu hơn, hấp thụ chất dinh dưỡng triệt để hơn.
(*) Người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng vì:
- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá.
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.
(*) Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người:
- Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho cơ thể
- Thải phân ra môi trường ngoài.
Câu 1. Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vaitrò hấp thụ các chất dinh dưỡng là :
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
Câu 2:
- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá.
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Câu 3
Ruột già giúp hấp thụ nước thừa còn lại trong thức ăn và phân hủy để thải phân
Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô
híp (thở sâu hơn).
Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô
híp (thở sâu hơn).
a). Theo bài ra: Lipit: Protein: Gluxit = 1:3:6 \(\Rightarrow\)Pr = 3.Li; G= 6.Li (1)
Ta có phương trình: 0,83.G + 0,97.Pr + 2.03.Li = 595,2 (2)
Thay (1) vào (2) ta được: 0,83.6Li + 0,97.3Li + 2,03.Li = 595,2 (3)
Giải (3) ta được: Li = 60 \(\Rightarrow\)Pr = 3.60 = 180 (gam); G = 6.60 = 360 (gam)
b. Theo giá dịnh dinh dưỡng từng loại thức ăn ở đề bài :
\(\Rightarrow\Sigma\) năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 (kcal)
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
1/Hệ thần kinh gồm có hai bộ phận là:
a.Trung ương và phần ngoại biên.
b.Trung ương và dây thần kinh.
c.phần ngoại biên và nơ ron.
d.Nơron và các dây thần kinh.
2/Chức năng của hệ thần kinh vận động là:
a.Điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh sản.
b.Điều khiển,điều hoà hoạt động của xương,các cơ vân và chi phối các hoạt động có ý thức
c.Chi phối các hoạt động có ý thức.
d.Cả a,b,c.
3/Hệ thần kinh nào có cấu tạo là các bộ phận:tuỷ sống,trụ não,tiểu não và bán cầu đại não?
a.Hệ thần kinh sinh dưỡng.
b. Hệ tk vận động
c.Nơron. d.Tuỷ sống.
4/Nơron là tên gọi của:
a.Tổ chức thần kinh. b.Tế bào thần kinh. c.Hệ thần kinh. d.Mô thần kinh.
5/Chức năng của nơron là:
a.Cảm ứng.
b.Điều khiển các hoạt động của cơ thể.
c.Trả lời các kích thích.
d.Dẫn truyền xung thần kinh.
e.Chỉ a và c.
f.Cả a,b,c,d.
(Chức năng của nơ ron là cảm ứng và dẫn truyền mà đáp án lại ko giống . Nếu chọn đáp án đúng nhất nghĩ là f)
6/Các sợi trục của các nơron tập hợp tạo nên chất gì ở trong trung ương thần kinh?
a.Chất xám.
b.Chất trắng.
c.Tuỷ sống.
d.Não.
7/Trong trung ương thần kinh,chất xám được cấu tạo từ:
a.Các sợi.
b.các tế bào thần kinh.
c.Nơron.
d.Các sợi nhánh và thân nơron.
8/Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò:
a.Điều khiển hoạt động của các cơ quan.
b.Phối hợp hoạt động của các cơ quan.
c.Điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
d.Cả a,b,c.
9/Vị trí của tuỷ sống nằm ở trong ống xương từ đốt sống cổ nào?
a.Đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II.
b.Đốt sống cổ II đến hết đốt thắt lưng I.
c.Đốt sống cổ III đến hết đốt thắt lưng II.
d.Cả a,b,c đều sai.
10/Chức năng của chất xám là gì?
a.Nối các căn cứ thần kinh trong tuỷ sống với nhau.
b.Bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống.
c.Là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện.
d.Dẫn truyền xung thần kinh.
(Câu 10 cx phân vân a và c nhưng vẫn chọn c)
Chọn đáp án: D
Giải thích: cần thường xuyên tập thể dục thể thao, sinh hoạt , lao động phù hợp để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, hiệu quả.