Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
Nhôm m1 = 1,5 kg
c1 = 880J/kg.K
Nước V2 = 2l => m2 = 2 kg
c2 = 4200J/kg.K
t1 = 300C
t2 = 1000C
Q = ?
Giải:
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2
= m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2 - t1)
= (m1.c1 + m2.c2).(t2 - t1)
= (1,5.880 + 2.4200).(100 - 30)
= 680400 (J)
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)
\(\Rightarrow Q=663000J\)
2 lít = 2kg (nước)
gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C
Ta có
Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt
= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)
vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)
Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B
( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C
Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là
Q1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1
Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là
Q2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2
Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
Phương trình cân băng nhiệt Q2 + Q3 = Q1
30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1
Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca
Pha 100g nước ở 1000C vào 200g nước ở 400C nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là :
A. 400C |
B. 600C |
C. 700C |
D. 500C |
Một nhiệt lượng kế chứa 12 lít nước ở nhiệt độ 15 độ C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 100 độ C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường.
\(=>Qtoa=3.4200\left(100-40\right)=756000J\)
\(=>Qthu=m.4200\left(40-20\right)=84000m\left(J\right)\)
\(=>Qthu=Qtoa=>84000m=756000=>m=9\left(kg\right)\)
Vậy phải pha 9kg nước mát
=Qtoa=3.4200(100−40)=756000J
=Qtoa=3.4200(100−40)=756000 J
=Qthu=m.4200(40−20)=84000m(J)
=Qthu=m.4200(40−20)=84000m (J)
=Qthu=Qtoa=>84000m=756000=m
=9(kg)