K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2020

\(\hept{\begin{cases}FeO\\Fe_2O_3\\Fe_3O_4\end{cases}}\)\(+H_2SO_4\rightarrow m^'+H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=0.8=n_{H_2O}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{H_2SO_4}=78.4g\\m_{H_2O}=14.4g\end{cases}}\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{oxit}+m_{H_2SO_4}=m_{m^'}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow m_{m'}=44.8+78.4-14.4=108.8g\)

Có j sai sót mong bạn bỏ qua

16 tháng 7 2020

Bài 1 :

PTHH : Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2

\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH : nH2 = nZn = 0,4 mol

=> Khối lượng H2 được tạo ra ở đktc là :

\(V=n\times22,4\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4\times22,4\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=8,96\left(l\right)\)

Theo PTHH : nZnSO4 = nZn = 0,4 mol

=> Khối lượng muối được tạo thành là :

\(m=n\times M\)

\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,4\times161\)

\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=64,4\left(g\right)\)

b) Theo PT : \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)

=> Khối lượng \(H_2SO_4\)cần dùng cho phản ứng là :

\(m=n\times M\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4\times98\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=39,2\left(g\right)\)

c) Nồng độ phần trăm thu được sau phản ứng là :

\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\)

\(\Rightarrow C\%=\frac{39,2}{64,4}\times100\%\approx60,9\%\)

Vậy :.........................

1 tháng 11 2020

Viết phương trình chữ sau đó viết công thức khối lương và áp dụng phép toán vào để làm nha.

1 tháng 11 2020

viết mấy pt vậy

15 tháng 6 2019

Cho  40 g (Ag, Cu , Au, Fe, Zn )+ 02 (dư) --> 46,4 g (CuO, Fe2​O3, ZnO, Ag, Au )

Lại có theo định luật bảo toàn khối lương:

=> m O2 = 46,4-40= 6,4 (g)

=> n O2 = 0,2 (mol)

Lại có cho hh X tác dụng với HCl ta có

Fe2O3+ 6 HCl --> 2Fecl3 + 3H20

ZnO + 2 HCl --> ZnCl2 + H20

Theo pthh ta có 

n H20 = 1/2 n HCl 

n O2 = 1/2 nH20 

=> n HCl = 4 n O2 = 0,2.4= 0,8 ( mol)

=> V Hcl = 0,8 / 2 = 0,4 (l)

15 tháng 6 2019

( Đốt trong oxi dư => các KI đều lên số oxh cao nhất)

Ta có: mO = m Oxit - m kl = 46,4 - 40 = 6,4g

=> nO = 6.4/16=0,4 mol

Bạn để ý O trong oxit khi tác dụng với HCI sẽ đi hết vào trong H2O

=> nH2O = nO = 0,4 mol

nHCI = 2nH2O = 0,8 mol

=> VHCI = 0,8/2=0,4(l) = 400 ml

26 tháng 1 2018

Đổi 200ml=0,2l

CTHC có dạng MO

PTHH: MO + H2SO4 -> MSO4 +H2O

          0,2 <- 0,2                                    (mol)

n H2SO4= m/M= 8/98=0,2(mol)   

Theo PTHH ta có nMO =n H2SO4 = 0,2(mol)

                           -> M H2SO4=8/0,2=40(g)

Ta có : M + O =40 -> M=24 ứng vs Magie(Mg)

Vậy CT của oxit : MgO

Em ms học lp 8 thôi, ko bt đúng hay k ^^

26 tháng 1 2018

Nhầm xíu nH2S04= 1. 0,2=0,2(mol)

NM
9 tháng 8 2021

ta có lượng \(H^+\) có trong dung dịch là :

\(n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}+n_{HCL}=2\times0,2\times1+0,2\times2=0,8\left(mol\right)\)

a. ta có \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{H^+}=0,4mol\Rightarrow V_{H_2}=22,4\times0,4=8,96\left(lit\right)\)

b. ta có \(m_{\text{hỗn hợp}}+m_{\text{axit }}=m_{\text{chất tan}}+m_{\text{ khí}}\)

nên \(m_{\text{chất tan }}=12,9+0,2\times98+0,4\times36,5-0,4\times2=46,3\left(g\right)\)

15 tháng 3 2020

Gọi  n ( Cu) = x ( mol); n ( Mg ) = y  ( mol)

Ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}m\left(Cu\right)+m\left(Mg\right)=8,8\\m\left(CuCl_2\right)+m\left(MgCl_2\right)=23\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}64x+24y=8,8\\\left(64+35,5.2\right)x+\left(24+35,5.2\right)y=23\end{cases}}\)

<=> \(x=y=0,1\)( mol)

=> m ( Cu ) = 0,1 . 64 = 6,4 ( g )

m ( Mg) = 2,4 ( g)

15 tháng 3 2020

hóa vẫn được à cô . mà cô quên viết phương trình hóa học :))

15 tháng 9 2019

Zn + 2HCl ➜ ZnCl2 + H2

C