K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2023
Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho diễn biếnnhanh hay chậm của một phản ứng hóa học, được xácđịnh bằng cách đo độ giảm nồng độ của các chất, hoặctăng nồng độ của sản phảm theo thời gian phản ứng.
23 tháng 7 2023

a, Đốt cháy dây sắt trong oxygen => Tốc độ p.ứ nhanh hơn

b, Sự gỉ sắt trong không khí => Tốc độ p.ứ chậm hơn

23 tháng 7 2023

- Phản ứng có tốc độ nhanh: Phản ứng đốt cháy khí gas dùng trong đun nấu.

- Phản ứng có tốc độ chậm: Phản ứng lên men giấm, phản ứng địa hình caxto

4 tháng 9 2023

- Phản ứng có tốc độ nhanh: Phản ứng đốt cháy khí gas dùng trong đun nấu.

- Phản ứng có tốc độ chậm: Phản ứng lên men giấm.

13 tháng 8 2023

+ Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra có thể dựa vào các dấu hiệu sau: có sự thay đổi màu sắc, mùi, … của các chất; tạo ra chất khí hoặc chất không tan (kết tủa); …

+ Ngoài ra, sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra.

23 tháng 7 2023

a, Tốc độ phản ứng chậm hơn

b, Tốc độ phản ứng nhanh hơn

4 tháng 9 2023

Trường hợp (b) Đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình chứa khí oxygen có phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh hơn.

MnO2 làm tăng tốc độ phản ứng

4 tháng 9 2023

Trong thí nghiệm 4, MnO2 làm tăng tốc độ phản ứng.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

13 tháng 8 2023

Tham khảo:

Đề xuất thí nghiệm:

Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.

- Hoá chất: Đá vôi dạng bột, dung dịch HCl 1 M; dung dịch HCl 2 M.

Tiến hành:

- Cho lần lượt 1 gam đá vôi dạng bột vào ống nghiệm 1 và 2.

-  Sau đó, cho vào ống nghiệm 1 khoảng 5 mL HCl 1 M; cho vào ống nghiệm 2 khoảng 5 mL dung dịch HCl 2 M.

- Ghi lại thời gian bột đá vôi tan hết ở mỗi ống nghiệm (hoặc so sánh tốc độ thoát khí ở mỗi ống nghiệm) và rút ra nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

Để xác định độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta dựa vào những kết quả như sau: - Nhiệt độ của dung dịch muối bão hoà đo được là 19oC. - Chén nung rỗng có khối lượng là 47,1 gam. - Chén nung đựng dung dịch muối bão hoà có khối lượng là 69,6 gam. - Chén nung và muối kết tinh thu được sau khi làm bay hơi hết nước có khối lượng là 49,6 gam. Điền số liệu còn...
Đọc tiếp

Để xác định độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta dựa vào những kết quả như sau:

- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hoà đo được là 19oC.

- Chén nung rỗng có khối lượng là 47,1 gam.

- Chén nung đựng dung dịch muối bão hoà có khối lượng là 69,6 gam.

- Chén nung và muối kết tinh thu được sau khi làm bay hơi hết nước có khối lượng là 49,6 gam.

Điền số liệu còn thiếu vào các ô trống dưới đây:

1. Khối lượng dung dịch muối bão hoà là  gam.

2. Khối lượng nước có trong dung dịch muối bão hoà là  gam.

3. Khối lượng muối kết tinh thu được là  gam.

4. Độ tan của muối ở nhiệt độ 19oC là  gam.

5. Nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hoà ở nhiệt độ 19oC là  gam. (Viết dưới dạng số thập phân, lấy hai chữ số sau dấu phẩy).

0
22 tháng 7 2023

- Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn” là đã tác động vào yếu tố nhiệt độ để làm chậm tốc độ phản ứng.