K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gợi ý :

Đề 1:

A. Mở bài: Giới thiệu sự ra đời, tài năng và những hành động cao đẹp của Lạc Long Quân.

B. Thân bài:

- Kể các sự việc chính sau:

  • Chuyện Long Quân gặp Âu Cơ.
  • Âu Cơ sinh con.
  • Long Quân về thuỷ cung.
  • Long Quân và Âu Cơ cùng các con chia về hai miền xuôi ngược.

C. Kết bài: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang và các vua Hùng.

Đề 2:

A. Mở bài: Kể về hoàn cảnh gia đình và sự mang thai kì lạ của mẹ Sọ Dừa.

B. Thân bài:

- Kể về các sự việc chính sau:

  • Hình thù kì dị của Sọ Dừa.
  • Sọ Dừa đi ở cho nhà phú ông.
  • Cô út phát hiện ra Sọ Dừa là một chàng trai tuấn tú.
  • Sọ Dừa giục mẹ sang hỏi con gái phú ông.
  • Sọ Dừa cưới và sống hạnh phúc cùng cô út.
  • Sọ Dừa đi thi.
  • Cô út bị hai cô chị hãm hại.

C. Kết bài: Vợ chồng Sọ Dừa gặp nhau. Hai cô chị xấu hổ bỏ đi biệt xứ.

20 tháng 8 2016

bạn chép ra đi! chứ mk lên lớp 8 sách lớp 6 mk cho cô giáo rồi

20 tháng 8 2016

nè bài tập hay j đấy

24 tháng 8 2019

cái này mk lấy trên mạng bn coi thử đc ko

PHÒNG GIÁO DỤC

BẢO LỘC - LÂM ĐỒNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6

Thời gian làm bài 90 phút

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Truyện nào sau đây là truyện cổ tích?

A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B. Sọ Dừa

C. Ếch ngồi đáy giếng D. Sự tích Hồ Gươm

2. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây bút thần” là gì?

A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận

3. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì?

A. Tái hiện trạng thái sự vật

B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc

C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận

D. Trình bày diễn biến, sự việc

4. Yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự?

A. Nhân vật, sự việc

B. Cảm xúc, suy nghĩ

C. Luận bàn, đánh giá

D. Nhận xét

5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm?

A. Bánh chưng, bánh giầy B. Con Rồng, cháu Tiên

C. Thành Gióng D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì?

A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước

B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông

C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai

D. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống

7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì?

A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang

B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan

C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì

D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải

8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì?

A. Phê phán những thói hư tật xấu của con người

B. Khuyên nhủ, răn dạy con người

C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể

D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý

9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn?

A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn

B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa

C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú

D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ

10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?

A. Sử dụng tiếng cười

B. Tình tiết ly kỳ

C. Nhân vật chính thường là vật

D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc

11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc?

A. Ăn cho chắc bụng

B. Sống để bụng, chết mang theo

C. Anh ấy tốt bụng

D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc

12. Từ nào dưới đây là từ ghép?

A. Lồng lộng B. Xinh đẹp C. Hồng hào D. Mù mịt

13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?

A. Đang nổi sóng mù mịt

B. Một toà lâu đài to lớn

C. Không muốn làm nữ hoàng

D. Lại nổi cơn thịnh nộ

14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ?

A. Cái máng lợn sứt mẻ

B. Một cơn giông tố

C. Đi học là một hạnh phúc của trẻ em

D. Lớn nhanh như thổi

15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa?

A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhen.

B. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn.

C. Một cuốn sách nhỏ nhen.

D. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ.

16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào? “Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị

C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích

D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

II. Tự luận (6 điểm). Chọn một trong hai đề sau, viết bài văn dài khoảng 350 đến 400 chữ.

Đề 1. Đóng vai thầy Mạnh Tử lúc còn bé trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện.

Đề 2. Kể một kỷ niệm đáng nhớ của em.

24 tháng 8 2019

là sao bn

12 tháng 4 2016
a. Dấu chấm dùng để kết thúc câu trần thuậtVí dụ: ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.b. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nghi vấn và thường biểu thị ý nghĩa nghi vấnVí dụ: - Có đồng nào, cụ nhặt nhanh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?(Nam Cao)c. Dấu chấm than đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc ở cuối câu nhằm biểu thị cảm xúc. Khi đọc phải ngừng ngắt và có thể lên giọng, xuống giọng tuỳ theo từng hoàn cảnh.Ví dụ: Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.(Nam Cao)d. Dấu phẩy được dùng trong câu nhằm đánh dấu ranh giới một số bộ phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói. Ví dụ:Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai con mắt long sòng sọc.(Nam Cao)e. Dấu chấm phẩu dùng để đánh dấu các bộ phận khác nhau trong một phép liệt kê phức tạp, đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.Ví dụ: Văn học dân gian thể hiện tâm lý gắn bó sâu nặng với nơi chôn rau cắt rốn; tâm lý hướng về cội nguồn dân tộc; đề cao lối sống trách nhiệm với cộng đồng; đề cao lối sống trọng nghĩa, quý tài; tự hào về quê hương bản quán.g. Dấu chấm lửng được dùng ở giữa câu, cuối câu hay đầu câu để biểu thị mục đích của người viết như: tỏ ý chưa liệt kê hết, thể hiện lời nói ngập ngừng hay ngắt quãng, biểu thị chỗ ngắt dài giọng, ghi lại chỗ kéo dài của âm thanh hay sự chờ đợi, chỉ ý lược bớt…Ví dụ:      Tre xanh,Xanh tự bao giờ?Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh(Nguyễn Duy)h. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận chú thích hay giải thích trong câu, đặt trước những lời đối thoại, đặt trước bộ phận liệt kê, đặt giữa các liên sốVí dụ: Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên và cười hỏi:- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?i. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần có chức năng giải thích, bổ sung, thuyết minh thêmVí dụ: Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".(Nguyễn Ái Quốc)k. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó, báo trước lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).Ví dụ:      + Bà lão láng giếng lại lật đật chạy sang!- Bác trai khá rồi chứ?(Ngô Tất Tố)+ Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắng lại, khóc mắt tôi đã cay cay.(Nguyên Hồng)e. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… được dẫn.Ví dụ:Hai tiếng "em bé" mà cô tôi ngâm dài ra thật ngọt, thật rõ quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.(Nguyên Hồng)2. Các lỗi thường gặp về dấu câuTrong khi viết, ta thường mắc một số lỗi về dấu cau như sau:- Không có dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.Ví dụ: Tác phẩm "Tắt đèn" làm chúng ta vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao gia đình nông dân phải sống những ngày khốn cùng trong mùa sưu thuế.- Dùng dấu ngắt khi câu khi câu chưa kết thúc.Ví dụ: Qua tác phẩm này. Tác giả cho người đọc cảm nhận về một thành phố Huế đẹp, thơ mộng nhưng rất anh hùng.- Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.Ví dụ: Giọng nói của bà tôi khắc sâu vào trí nhớ mọi người dễ dàng như những đoá hoa và cũng dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống.- Lẫn lộn cung dụng của các dấu câu:Ví dụ: Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này bắt đâu? Anh hãy có thể cho tôi một lời khuyên được không! Đừng bỏ mặc tôi lúc này.II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG1. Hãy chép đoạn văn dưới đây và điều dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn:Cai lệ không để cho chị nói hết câu ( ) trợn ngược hai mắt ( ) hắn quát ().( ) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ( ) sưu của nhà nước mà dám mở mồn xin khuất ( ).Chị Dậu vẫn thiết tha ( )( ) Khốn nạn ( ) nhà cháu đã không có ( ) dẫu ông có chửa mắng cũng đến thế thôi ( ) Xin ông trông lại ( )Cai lệ vẫn giọng hầm hè ( )( ) Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ ( ) thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi ( ) chửi mắng thôi à ( )Rồi hắn quay sang bảo anh người nhà lý trưởng ( )( ) Không hơi đâu mà nói với nó ( ) trói cổ thằng chồng nó lại ( ) điệu ra đình kia ( )(Ngô Tất Tố)Gợi ý:Mẫu: Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:-  Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu cho nhà nước mà dám mở mồn  xin khất!…2. Viết một đoạn văn hội thoại ghi lại cuộc trò chuyện giữa cha mẹ và con, trong đó có sử dụng các dấu câu đã học.Gợi ý: Yêu cầu: Đúng chủ đề, sử dụng thích hợp các loại dấu câu.  
24 tháng 8 2019

giúp cái j cơ vít k dấu ai hỉu.xin đề luyện văn 6 á???

25 tháng 8 2019

Tui cũng lớp 6 nha

5 tháng 12 2017

Tôi được sinh ra trong một dân tộc giàu truyền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Từ bao đời, bao thế hệ đều có những người anh hùng xả thân bảo vệ non sông, độc lập của dân tộc. Là một người con của quê hương Việt Nam nên tôi cũng mang trong mình tình yêu, sự hiên ngang, bất khuất không chịu nhường bước trước kẻ thù. Khi giặc Ân kéo vào nước ta, trước sự ủng hộ, động viên của bố mẹ, hàng xóm và con người Việt Nam thì tôi đã lên đường đánh giặc, đánh đuổi quân Ân, mang lại độc lập cho dân tộc. Và mọi người thường gọi tôi với cái tên Thánh Gióng.

So với những đứa trẻ cùng trang lứa khác thì tôi có sự khác biệt, bởi nếu những đứa trẻ khác đến ba tuổi thì có thể cười đùa và nói những câu đơn giản. Nhưng khi đến ba tuổi thì tôi lại hoàn toàn trái ngược, tôi không cười, không nói, điều này trở thành câu chuyện kì lạ truyền tai trong hàng xóm, láng giềng. Còn bố mẹ tôi cũng rất buồn phiền, lo lắng, nhưng không vì vậy mà chán ghét hay ruồng bỏ tôi, bố mẹ tôi dành trọn tình yêu, sự quan tâm để nuôi dưỡng tôi mỗi ngày. Thời đại tôi sống có nhiều biến loạn, đặc biệt lên trong số đó, chính là nạn giặc ngoại xâm.

Năm ấy, quân Ân ở Trung Hoa kéo sang xâm lược với mưu đồ thôn tính đất nước ta, cũng vì vậy mà cuộc sống của người dân trở nên vô cùng khốn khổ, chúng hoành hành ngang ngược, bóc lộc, cướp bóc tài sản của nhân dân một cách vô lí. Chúng coi thường pháp luật, hiên ngang bành trướng thế lực của mình. Trước sự hống hách của quân giặc, sự lầm than khổ sở của người dân, triều đình phong kiến đã gấp rút cử sứ giả đi khắp nơi trong nước để tìm kiếm những người tài giỏi, những con người tài trí có thể giúp nước vượt qua nạn ngoại xâm.

Khi sứ giả đi ngang qua làng, tiếng nói vang vọng khắp các ngõ ngách, nó khẩn khiết đến mức tôi vốn là một đứa trẻ không nói không cười dù đã lên ba lần đầu cất tiếng nói. Tôi còn nhớ rất rõ, câu nói đầu tiên của cuộc đời mình, đó là “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”, lúc ấy mẹ tôi rất bất ngờ, vui sướng vì đứa con của mình cuối cùng cũng có thể cất tiếng nói như bao đứa trẻ bình thường khác, nhưng cùng với đó là sự hoảng sợ, lo lắng, vì tội khi quân là tội mất đầu. Ban đầu mẹ tôi còn do dự nhưng trước sự thuyết phục da diết của tôi thì cuối cùng mẹ cũng ra ngoài mời sứ giả vào.

Em cảm thấy sách cánh diều 6 là một cuốn sách thú vị. Chúng em được mở rộng tri thức và vốn hiểu biết về từ vựng, ngữ pháp phong phú của tiếng Việt. Bên cạnh đó những văn bản đọc hiểu cũng rất cuốn hút. Chúng em hiểu thêm về vẻ đẹp thắng cảnh đất nước và những bài học đạo đức được đúc rút qua mỗi văn bản. Nhờ vậy, em cảm thấy yêu thích môn ngữ văn hơn...

11 tháng 9 2023

SACH CANH DIEU MA BAN

24 tháng 8 2019

viết kiểu không dấu đấy ai hỉu.hơm dịch đc vít lại ik