K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

Để khuyên con người hãy bền chí, vững lòng trước mọi khó khăn, gian khổ để đi tìm bóng dáng của hạnh phúc và thành đạt, người Pháp có câu: “Người ta thường than rằng bông hồng có nhiều gai nhưng trong gai lại có bông hồĩig.” Câu danh ngôn trên có ý nghĩa gì? Bông hồng tượng trưng cho cái đẹp, sự tươi thắm, hạnh phúc. “Gai” là ngạnh nhọn ở cây, biểu thị cho sự khó khăn, hiểm trở của cuộc sông. Như vậy, câu danh ngôn chi ra rằng không có hạnh phúc nào đến một cách đơn giản, dễ dàng, nhưng đồng thời cũng khẳng định rằng nếu vượt qua được khó khăn, gian khổ thì sẽ có được hạnh phúc, có được kết quả tốt đẹp. Trong cuộc sống, hạnh phúc không sẵn có cho mỗi con người. Muốn hạnh phúc, ai cũng phải đấu tranh quyết liệt với gian lao, thử thách ở phía trước. Đôi khi chúng ta phải hi sinh cả tính mạng để bảo vệ cái hạnh phúc ấy. Cụ thể, muôn có cái ăn cái mặc chúng ta phải lao động, đổ mồ hôi sôi nước mắt để tạo ra bát cơm manh áo, vật dụng tiện nghi sinh hoạt. Nhiều khi con người phải đâu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt, những trận lũ lụt, hạn hán gây biết bao vất vả và cực nhọc trong đời sông. Để trở thành nước xuất khẩu gạo đứng tốp đầu thế giới, nhân dân ở những vùng nông nghiệp lớn của Việt Nam như đồng bằng sông Cửu Long phải “một nắng hai sương” nơi ruộng đồng và luôn luôn phải chống chọi bao khó khăn để làm ra hạt gạo. Trong khoa học, hạnh phúc nảy sinh từ sự tự tìm tòi, suy nghĩ khám phá, không kể thời gian cũng như sự hi sinh hạnh phúc cá nhân. Alexandre Yersin (1863 - 1943) được mệnh danh là “người chiến thắng bệnh dịch hạch” vì đã tìm ra vi trùng gây bệnh dịch hạch vào năm 1984. Phải chứng kiến một châu Âu tuyệt vọng vì luôn bị dịch hạch hoành hành mới có thể hiểu được ý nghĩa sâu xa của công trình nghiên cứu khoa học này. Để có được tên tuổi vang dội trên thế giới như thế, Yersin tình nguyện là người châu Âu đầu tiên vượt qua dãy núi Trường Sơn, rong ruổi suốt nhiều năm qua các vùng đất xa lạ của người thượng du. Con người ấy đã chọn Nha Trang làm nơi nghiên cứu khoa học và là nơi an nghỉ cuối cùng của mình. Nhiều nhà bác học lừng danh trên thế giới phải khâm phục tài năng, đức độ và sự kiên trì, không ngại gian khổ của Yersin. Ở Việt Nam, tấm gương về sự cần mẫn của nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 - 1784) rất đáng cho mọi người noi theo. Để trở thành nhà bác học lỗi lạc của dân tộc ta, Lê Quý Đôn luôn hiếu học, say mê đọc sách, quan sát, ghi chép, ngẫm nghĩ trước những biểu hiện phong phú của cuộc sông. Ông viết cuốn Phủ biên tạp lục dày hơn 600 trang chỉ trong sáu tháng. Bè bạn của ông và mọi người rất kinh ngạc bởi lập luận uyên bác, lời ý súc tích trong quyển sách ấy. Để biên soạn cuốn sách, ông chuẩn bị một “túi gấm” đựng các thẻ ghi chép, ghi lại các hiện tượng mà ông quan sát được, những điều mắt thấy tai nghe, những đoạn trích từ các cuốn sách khác... kèm theo những nhận xét. Nhừng ý hay mà Lê Quý Đôn đã cần mẫn ghi lại trong suốt bao năm làm việc, học tập, nghiên cứu của mình, được xếp thành từng loại, từng đề mục. Khi cần tập hợp lại một vấn đề gì ông chỉ việc soạn ra các túi thẻ cần thiết này nên đã tiết kiệm được rất nhiều thời giờ, hoàn thành công việc nhanh chóng. Trong sáng tạo nghệ thuật cũng vậy. Để trở thành một trong những đại văn hào thế giới, H. Banzắc (1799 - 1850) đã bỏ ra 31 năm miệt mài lao động sáng tác nghệ thuật mà không biết mệt mỏi. Năm 1819 ông quyết chí theo đuổi nghề văn nhưng bước đầu chưa thành công. Ông không hề nản lòng. Đến năm 1833 - 1834 tên tuổi của ông đã trở nên quen thuộc với mọi người. Năm 1842 Banzắc hoàn thành một hệ thống tác phẩm lấy nhan đề tổng quát là Tấn trò dời. Bộ Tấn trò đời đồ sộ có 97 tiểu thuyết với nhiều loại triết lí, hiện thực, viết về nhiều cảnh đời khác nhau nhưng loại nào cũng vô cùng đặc sắc. 97 tiểu thuyết của Banzắc đều là những công trình nghệ thuật kì diệu, có giá trị to lớn đôì với nhân loại. Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc (1890 - 1969) đã ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng vào năm 1911 mà không ngại gian khó, hiểm nguy, thiếu thốn,... Người đã làm đủ mọi nghề để mưu sinh, kế cả rửa chén bát. Dưới cái lạnh khắc nghiệt của Paris, “một viên gạch hồng Người chống lại cả một mùa băng giả”. Người đi qua nhiều châu lục, nhiều quốc gia. Cuối cùng Người đã tìm thấy ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin để khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2-9-1945. Câu danh ngôn trên làm thức tỉnh nhừng ai? Tất nhiên là những con người mơ ước hạnh phúc, muôn thụ hưởng thành quả mà không có ý chí, mới “thấy sóng cả” đã “ngã tay chèo”. Những người như thế chỉ biết lấy thành quả của người khác làm thành quả cho mình. Thật đáng chê trách! Câu danh ngôn đặc sắc của Pháp có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với mọi người. Câu danh ngôn ấy gợi cho chúng ta nhớ đến bài Tự khuyên mình, đồng thời cũng là lời khuyên mọi người của Bác Hồ vĩ đại: Nếu không có cảnh đông tàn Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân Nghĩ mình trong bước gian truân Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.

Mik ko hiểu đề bài bạn ạ. Sao lâu nay bạn ko nhắn tin với mik là sao

8 tháng 7 2021

mk xl mk ko biết bạn là ai

29 tháng 3 2021

Ông mặt trời vừa lên, từ phương Đông tuôn ra muôn ngàn ánh hồng rực rỡ, mọi vật bừng tỉnh đón nhận một ngày mới. Góc vườn, một nụ hồng vừa hé nở xinh đẹp rung rinh trên cành cao. Bỗng nhìn xuống Hồng thấy một củ khoai đang nằm trồi trên mặt đất. Hồng mỉm cười lấy dáng, rồi cất tiếng hỏi:

 

– Ra bác Khoai đây à, làm gì mà nằm choài ra đất thế bác?

 

– Cô Hồng đấy ư? Tôi chờ chủ nhân tưới cho ít nước, kẻo lát nữa nắng lên khát khô cả cổ, chẳng được như cô, lúc nào cũng được chăm sóc, nâng niu.

– Trời! Rõ là bác ghen với tôi rồi, xinh đẹp như tôi, duyên dáng như tôi, bác bì làm sao được chứ!

– Cô Hồng à, tôi không hề nghĩ tới chuyện ấy, tôi chỉ biết là tôi có ích, đã nuôi sống bao con người, còn cô, cô đã làm được gì nào?

– Này đây, bác nhìn xem này, hương thế này, sắc thế này bác chẳng sánh được đâu. Tôi chẳng nuôi sống được ai nhưng tôi là vật quý của chủ nhân và chủ nhân cũng tự hào về tôi. Bác thấy đấy cứ có khách đến là đem tôi ra khoe, chớ có khoe bác bao giờ.

 

– Cô Hồng, chỉ có những người nhàn rỗi, thảnh thơi, thừa tiền, thừa bạc mới có chời giờ ngắm nghía trân trọng cô. Dân lao động thì quý tôi lắm, xem tôi như ân nhân của họ, ai ai cũng vui mừng đón tiếp tôi, có thua gì cô đâu!

– Rõ khổ, bác nghĩ lại mà xem, tôi là hình ảnh tượng trưng cho mỹ thuật, là đầu đề bao bài thơ, bản nhạc… Người ta yêu quí, trân trọng tôi, dành tôi cho những nơi lịch sự để trưng bày. Còn bác, tại sao lại khổ thế! Nằm chen chúc trong thúng hẹp, phơi mình giữa chợ, lăn lóc trong tay những kẻ quê mùa, tôi lấy làm thương hại cho cảnh ngộ của bác.

              

 

29 tháng 3 2021

THAM KHẢO 

Ông mặt trời vừa lên, tỏa muôn ngàn ánh hồng rực rỡ, mọi vật bừng tỉnh đón nhận một ngày mới. Góc vườn, một nụ hồng vừa hé nở, xinh đẹp rung rinh trên cành cao. Nhìn xuống, hồng thấy một củ khoai. Hồng mỉm cười lấy dáng, rồi cất tiếng hỏi:

– Ra bác Khoai đấy à, bác làm gì thế bác?

– Cô Hồng đấy ư? Tôi chờ chủ nhân tưới cho ít nước, kẻo lát nữa nắng lên khát khô cả cổ, chẳng được như cô, lúc nào cũng được chăm sóc, nâng niu.

– Trời! Rõ là bác ghen với tôi rồi, xinh đẹp như tôi, duyên dáng như tôi, bác bì làm sao được chứ!

– Cô Hồng à, tôi không hề nghĩ tới chuyện ấy, tôi chỉ biết là tôi có ích, đã nuôi sống bao con người, còn cô, cô đã lảm được gì nào?

– Này đây, bác nhìn xem này, hương thế này, sắc thế này bác chẳng sánh được đâu. Tôi chẳng nuôi song được ai nhưng tôi là vật quý của chu nhân và chủ nhân cũng tự hào về tôi. Bấc thấy đấy cứ có khẩch đen là đem tôi ra khoe, chớ có khoe bác bao giờ.

– Cô Hồng, chỉ có những người nhàn rỗi, thảnh thơi, thừa tiền, thừa bac mới có thời giờ ngắm nghía trân trọng cô. Dân lao động thì quý tôi lam, xem tôi như ân nhân của họ, ai ai cung vui mừng đón tiếp tôi, có thua gì cô đâu!

– Rồ khổ, bác nghĩ lại mà xem, tôi là hình ảnh tượng trưng cho mĩ thuật, là đầu đề bao bài thơ, bản nhạc… Người ta yêu quý, trân trọng tôi, giành tôi cho những nơi lịch sự để trứng bày. Còn bác, tại sao lại kho thế! Nằm chen chúc trong thung hẹp, phơi mình giữa chợ, lăn lóc trong tay những kẻ quê mùa, tôi lấy làm thương hại cho cảnh ngộ của bác.

– Cô Hồng ơi, cô không hiểu đấy thôi, nếu không có tôi thì người dân nghèo sẽ đói trong những ngày giáp hạt, còn nếu không có cô thì chủ nhân chúng ta và những người khac vẫn sồng được kia mà…

– Chà! Chà! Sao bác lắm miệng nhiều lời thế! Nếu sống chỉ để ăn thì sống làm gì, thà chết còn hơn, chằng lẽ cuộc sống để chỉ ăn khoai lang thôi sao? Lúc ấy chắc bác có ích lắm nhỉ!

Đang nói, bỗng một cô bé từ trong nhà bước ra vui sướng reo mừng vì hôm nay trong vườn nhà em có một bông hoa hồng vừa nở tuyệt đẹp cô bé cẩn thận cắt bông hoa hồng đỏ thắm đem vào nhà cắm vào một lẵng hoa trưng bày nơi phòng khách để lại bác Khoai một mình ở góc vườn, vẫn còn hậm hực tức giận vì cô Hồng kiêu ngạo.

4 tháng 3 2021

cái avatar nhìn sợ vãi

29 tháng 3 2021

THAM KHẢO BẠN NHÉ!

Ông mặt trời vừa lên, tỏa muôn ngàn ánh hồng rực rỡ, mọi vật bừng tỉnh đón nhận một ngày mới. Góc vườn, một nụ hồng vừa hé nở, xinh đẹp rung rinh trên cành cao. Nhìn xuống, hồng thấy một củ khoai. Hồng mỉm cười lấy dáng, rồi cất tiếng hỏi:

– Ra bác Khoai đấy à, bác làm gì thế bác?

– Cô Hồng đấy ư? Tôi chờ chủ nhân tưới cho ít nước, kẻo lát nữa nắng lên khát khô cả cổ, chẳng được như cô, lúc nào cũng được chăm sóc, nâng niu.

– Trời! Rõ là bác ghen với tôi rồi, xinh đẹp như tôi, duyên dáng như tôi, bác bì làm sao được chứ!

– Cô Hồng à, tôi không hề nghĩ tới chuyện ấy, tôi chỉ biết là tôi có ích, đã nuôi sống bao con người, còn cô, cô đã lảm được gì nào?

– Này đây, bác nhìn xem này, hương thế này, sắc thế này bác chẳng sánh được đâu. Tôi chẳng nuôi song được ai nhưng tôi là vật quý của chu nhân và chủ nhân cũng tự hào về tôi. Bấc thấy đấy cứ có khẩch đen là đem tôi ra khoe, chớ có khoe bác bao giờ.

– Cô Hồng, chỉ có những người nhàn rỗi, thảnh thơi, thừa tiền, thừa bac mới có thời giờ ngắm nghía trân trọng cô. Dân lao động thì quý tôi lam, xem tôi như ân nhân của họ, ai ai cung vui mừng đón tiếp tôi, có thua gì cô đâu!

– Rồ khổ, bác nghĩ lại mà xem, tôi là hình ảnh tượng trưng cho mĩ thuật, là đầu đề bao bài thơ, bản nhạc… Người ta yêu quý, trân trọng tôi, giành tôi cho những nơi lịch sự để trứng bày. Còn bác, tại sao lại kho thế! Nằm chen chúc trong thung hẹp, phơi mình giữa chợ, lăn lóc trong tay những kẻ quê mùa, tôi lấy làm thương hại cho cảnh ngộ của bác.

– Cô Hồng ơi, cô không hiểu đấy thôi, nếu không có tôi thì người dân nghèo sẽ đói trong những ngày giáp hạt, còn nếu không có cô thì chủ nhân chúng ta và những người khac vẫn sồng được kia mà…

– Chà! Chà! Sao bác lắm miệng nhiều lời thế! Nếu sống chỉ để ăn thì sống làm gì, thà chết còn hơn, chằng lẽ cuộc sống để chỉ ăn khoai lang thôi sao? Lúc ấy chắc bác có ích lắm nhỉ!

Đang nói, bỗng một cô bé từ trong nhà bước ra vui sướng reo mừng vì hôm nay trong vườn nhà em có một bông hoa hồng vừa nở tuyệt đẹp cô bé cẩn thận cắt bông hoa hồng đỏ thắm đem vào nhà cắm vào một lẵng hoa trưng bày nơi phòng khách để lại bác Khoai một mình ở góc vườn, vẫn còn hậm hực tức giận vì cô Hồng kiêu ngạo.

29 tháng 3 2021

Ông mặt trời vừa lên, từ phương Đông tuôn ra muôn ngàn ánh hồng rực rỡ, mọi vật bừng tỉnh đón nhận một ngày mới. Góc vườn, một nụ hồng vừa hé nở xinh đẹp rung rinh trên cành cao. Bỗng nhìn xuống Hồng thấy một củ khoai đang nằm trồi trên mặt đất. Hồng mỉm cười lấy dáng, rồi cất tiếng hỏi:

 

– Ra bác Khoai đây à, làm gì mà nằm choài ra đất thế bác?

 

– Cô Hồng đấy ư? Tôi chờ chủ nhân tưới cho ít nước, kẻo lát nữa nắng lên khát khô cả cổ, chẳng được như cô, lúc nào cũng được chăm sóc, nâng niu.

– Trời! Rõ là bác ghen với tôi rồi, xinh đẹp như tôi, duyên dáng như tôi, bác bì làm sao được chứ!

– Cô Hồng à, tôi không hề nghĩ tới chuyện ấy, tôi chỉ biết là tôi có ích, đã nuôi sống bao con người, còn cô, cô đã làm được gì nào?

– Này đây, bác nhìn xem này, hương thế này, sắc thế này bác chẳng sánh được đâu. Tôi chẳng nuôi sống được ai nhưng tôi là vật quý của chủ nhân và chủ nhân cũng tự hào về tôi. Bác thấy đấy cứ có khách đến là đem tôi ra khoe, chớ có khoe bác bao giờ.

 

– Cô Hồng, chỉ có những người nhàn rỗi, thảnh thơi, thừa tiền, thừa bạc mới có chời giờ ngắm nghía trân trọng cô. Dân lao động thì quý tôi lắm, xem tôi như ân nhân của họ, ai ai cũng vui mừng đón tiếp tôi, có thua gì cô đâu!

– Rõ khổ, bác nghĩ lại mà xem, tôi là hình ảnh tượng trưng cho mỹ thuật, là đầu đề bao bài thơ, bản nhạc… Người ta yêu quí, trân trọng tôi, dành tôi cho những nơi lịch sự để trưng bày. Còn bác, tại sao lại khổ thế! Nằm chen chúc trong thúng hẹp, phơi mình giữa chợ, lăn lóc trong tay những kẻ quê mùa, tôi lấy làm thương hại cho cảnh ngộ của bác.

              

 

3 tháng 9 2018

Nhạc, hoạ, văn thơ... đều ca ngợi lòng mẹ. Với em, mẹ là tất cả bầu trời, là hơi thở ấm áp, là tình thương yêu vô bến bờ nuôi em lớn khôn.

Mẹ em đã tứ tuần. Dáng mẹ gầy gầy, nhỏ nhắn với mái tóc cắt ngắn gọn gàng. Tóc mẹ xoăn tự nhiên nên ngọn tóc uốn cong, úp sát vào gáy, từng lọn tóc bồng bềnh rũ hai bên má rất xinh. Khuôn mặt mẹ thon thon, mắt to và mơ màng, hơi buồn buồn. Tia mắt mẹ sáng long lanh khi mẹ cười, trầm tĩnh, phân vân khi mẹ có điều lo nghĩ. Với vẻ mặt điềm đạm, vững tin đầy nghị lực, mẹ quán xuyến mọi việc trong nhà,âu yếm, dịu dàng chăm sóc các con. Mẹ em làm việc gì cũng nhanh gọn, phong thái ung dung, vẻ ung dung ấy truyền sang các con nên chúng em quen việc, tự chủ trong học tập và càng vững vàng, vui vẻ hơn khi có mẹ bên cạnh.

Quanh năm suốt tháng mẹ chỉ thích ở nhà làm việc. Ngoài giờ làm việc ở công sở, mẹ chăm lo việc nhà, nấu cơm nóng canh sốt cho bố con em. Rỗi rảnh một tí, mẹ đọc sách báo, trồng hoa hoặc cắt may. Mẹ lúc nào cũng gọn gàng trong bộ đồ màu xanh nhạt. Đi làm hoặc đi phố, mẹ mặc đồ âu đàng hoàng, lịch sự. Em thích ngắm mẹ lúc mẹ đi dự tiệc cưới. Lúc ấy mẹ mặc áo dài, trang điểm rất đẹp.me con thich den cac le hoi : tiet thanh minh , tiet doan ngo....

Mẹ em đảm đang việc nhà, hiền hậu và cư xử khéo léo với hàng xóm láng giềng. Với bố em, mẹ ân cần chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, đằm thắm, nhỏ nhẹ trong lời ăn, tiếng nói. Với các con, mẹ nghiêm khắc dạy dỗ và âu yếm ngọt dịu khuyên răn. Em tự hào vì mẹ em giỏi giang và xinh đẹp nhất nhà ngoại.

Ngoài việc kèm dạy cho chúng em, mẹ còn truyền đạt cho các con tình yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu đất nước qua tình làng nghĩa xóm, qua những điệu ru ca dao, qua thơ ca đầy sức thuyết phục, cuốn hút. Em tự hứa cố gắng chăm học, học giỏi để trưởng thành vững vàng như hoài bão của mẹ nuôi dạy, bảo ban.

​3 từ mươn là :
+ Họa : vẽ
+ Tứ tuần : bốn mươi tuổi - mượn chữ Hán
+ Tiết Thanh minh ,tiết đoan ngọ : các ngày lễ

tk cho mk nha

3 tháng 9 2018

có j sai à bạn