K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2015

Phụ giúp ba mẹ dọn dẹp nhà cửa

Co ý thức tự giác với phòng học của mình

w

3 tháng 5 2019

Chămpa:

1. Kinh tế:

+ Nông nghiệp: trồng lúa nước 2 vụ 1 năm, biết làm ruộng bậc thang, biết làm guồng nước để đưa nước lên.

+ Thủ công ngiệp: làm đồ gốm.

+ Khai thác nông lâm, thổ sản, đánh cá.

+ Thương nghiệp: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển.

2. Về văn hóa:

+ Chữ viết: dựa theo chữa Phạn.

+ Tôn giáo: Đạo Phật và đạo Bà La Môn.

+ Nhà ở: Nhà sàn

+ Phong tục tập quán : hỏa táng người chết, ăn trầu cau.

Kiến trúc điêu khắc: tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn.

Từ đó ta có thể thấy rằng nước Chămpa đã phát triển hơn nước nước Âu Lạc của chúng ta.

3 tháng 5 2019

Giống nhau:

  -Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt thủ công và đánh bắt thủy sản.

  -Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hóa phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

Khác nhau:

  - Cư dân Âu Lạc: + Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh.

                              + Phổ biến là sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.

  - Cư dân Cham - pa: + Phát triển nghề khai thác làm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp.

                                    + Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Hinđu giáo và Phật giáo.

9 tháng 5 2020

Coi như ta đang có 18 con lạc đà thì mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng.

1 phần 2 sẽ là 9 con lạc đà.

1 phần 3 sẽ là 6 con lạc đà.

1 phần 9 sẽ là 2 con lạc đà.

Cộng lại vẫn sẽ ra là 17 con.

10 tháng 10 2018

Mỗi việc làm tốt là một niềm vui. Trong cuộc đời, ai ai cũng đã làm việc làm tốt. Tôi cũng vậy, tôi cũng đã là rất nhiều việc tốt. Nhưng việc mà tôi nhớ nhất là giúp một em bé lạc đường tìm thấy Ba của mình.

Hôm ấy, vào một buổi sáng mùa thu. Tiết trời se lạnh. Nhân ngày chủ nhật cuối tuần, mẹ cho em đi chợ. Ngồi trên chiếc xe đạp ngắm cảnh mới tuyệt là sao! Những cánh đồng mênh mông trải một màu xanh bát ngát, điểm xuyết những cánh cò trắng tưởng như trải dài đến vô tận. Con sông tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình mà đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời làng quê. Đang ngắm cảnh ở bên kia đường chợt tôi thấy tiếng xe dừng lại, ngoảnh sang mới biết hai mẹ con đã đến chợ. Tôi tự nhủ: "Nhà mình ít người chắc mẹ sẽ mua đồ nhanh thôi.". Rồi tôi bảo mẹ:

- Mẹ cứ vào chợ đi, để con trông xe cho.

Mẹ nhìn tôi cười và xoa đầu:

- Con ở đây trông xe nhé, mẹ vào mua đồ nhanh thôi.

Mẹ đi rồi, tôi loanh quanh cạnh chiếc xe. Gió thu nhè nhẹ thoảng qua, mơn man khắp da thịt. Tôi vui vẻ huýt sáo giữa buổi sớm trong lành. Chợt, tôi nghe thấy tiếng khóc vọng lại. Tôi từ từ tiến lại gần chỗ phát ra tiếng khóc thì nhận ra một em bé chừng bốn tuổi đang khóc thút thít. Đôi mắt em long lanh đầy nước. Gương mặt lộ rõ vẻ hoang mang, sợ hãi. Tôi tiến lại gần em, lau nước mắt cho em bé, tôi hỏi:

- Sao em lại đứng đây khóc thế này? Người thân của em đâu rồi?

Cô bé ngẩng mặt nhìn ngơ ngác, mếu máo vẫn chưa chịu nói gì. Phải tới khi tôi trấn an rằng sẽ giúp đỡ em tìm lại người thân, em mới chịu lên tiếng:

- “Em vào chợ với Ba , mải ngắm đồ chơi nên lạc Ba mất rồi. Hu....Hu....!”

Tôi nhìn bé đến lạ thường. Tôi dắt tay bé cùng đi gửi xe cho mẹ vì chợ đi qua đồn công an khu phố khá là xa nên tôi đưa em bé đến chốt công an giao thông gần đó để nhờ chú công an giao thông loa tin có một em bé bị lạc.

Chỉ một lát sau, tôi thấy có một người đàn ông hốt hoảng đi vào. Em bé gọi “ Ba ơi ?” Đoán đó là Ba của em bé, tôi chào lễ phép:

- Cháu chào chú ạ !, em bị lạc ở ngoài cổng chợ chú ạ!

Người đàn ông ôm trầm lấy đứa con, rối rít cảm ơn tôi. Chắc hẳn chú đã lo lắng lắm. Tôi nhẹ nhàng nhắc nhở em bé:

- Lần sau đi chợ không được để lạc nữa nghe không?

Cô bé nũng nịu dụi đầu vào ngực mẹ gật gật. Sực nhớ ra giờ này có lẽ mẹ đã mua đồ xong rồi và đang tìm tôi ngoài cổng chợ cũng nên. Tôi vội tạm biệt chú công an giao thông và hai ba con em bé rồi chạy vù đi. Ra đến cổng chợ thì vừa lúc gặp mẹ. Mẹ hỏi tôi đi đâu.

Tôi kể lại sự việc cho mẹ rồi đi ra ngoài bãi lấy xe. Mẹ khen tôi nhanh trí và biết giúp đỡ người khác lúc gặp khó khăn.

Tôi rất vui vì đã làm được một việc tốt. Tuy chuyện xảy ra đã lâu nhưng nó đã để lại trong tôi nhiều ấn tượng sâu sắc.

16 tháng 6 2015

17 con cộng 1 con lạc đà mới là 18 con lạc đà.

Đứa đầu được số con lạc đà là: 18*1/9=2 (con)

Đứa hai được số con lạc đà là: 18*1/2=9 (con)

Đứa út được số con lạc đà là: 18*1/3=6 (con)

Tổng số lạc đà là: 2+9+6=17 (con)

Còn 1 con trả lại cho ông khách.

16 tháng 6 2015

Mượn của ông khách thêm 1 con là có tất cả:

17 + 1 = 18 (con)

đứa đầu đc số con lạc đà là:

18 x 1/9 = 2 (con)

đứa thứ hai đc số con lạc đà là:

18 x 1/2 = 9 (con)

đưa thứ ba đc số con lạc đà là:

18 x 1/3 = 6 (con)

nếu chưa chắc chắn có thể thử lại: 

2 + 9 + 6 = 17 (con)

trả lại 1 con đã mượn là xong

Vậy con thứ nhất đc 2 con, con thứ hai đc 9 con, con thứ 3 đc 6 con

25 tháng 8 2016

Cách 1:

Mượn thêm 1 con lạc đà.

Mượn 1 con lạc đà nữa, khi đó ông chủ sẽ có 18 con.

Anh cả được \(\frac{1}{2}\) số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 2 = 9 con.

Anh hai được \(\frac{1}{3}\) số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 3 = 6 con.

Anh út được \(\frac{1}{9}\) số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 9 = 2 con.

Khi đó, ông chủ còn lại 18 – ( 9 + 6 + 2) = 1 con. Đây chính là con đã mượn về. Do đó sau khi đem trả lại, số lạc đà mỗi người tương ứng sẽ là 9, 6, 2 con.

8 tháng 8 2016

Ta thêm 1 con lạc đà nữa thì tổng số lạc đà là:

17+ 1= 18( con)

=> Người con trai cả được số lạc đà là:

18x \(\frac{1}{2}\) = 9( con)

=> Người con trai thứ hai được số lạc đà là:

18x \(\frac{1}{3}\) = 6( con)

=> Người con trai thứ ba có số lạc đà là:

18x \(\frac{1}{9}\)= 2( con)

Đáp số:......( bạn tự nhé)

 

22 tháng 8 2016

1) Những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, cao quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Lonh quân và Âu Cơ là:

- Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là thần. Âu Cơ là tiên thuộc dòng họ Thần Nông dạy nhân dân trồng trọt. Lạc Long Quân giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh,....

2) Sau khi kết duyên, Âu Cơ có mang rồi sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra 100 người con hồng hào, đẹp đẽ. Rồi một hôm Lạc Long Quân cảm thấy mình không thể sống trên cạn bèn từ biệt Âu Cơ. Lạc Long Quân đưa 50 con xuống biển, Âu Cơ đưa 50 con lên núi. ( để xây dựng sự ngiệp)

- Theo cau truyện trên thì người Việt là con của Vua Hùng Vương

3) Yếu tố tưởng tượng kì ảo: là những chi tiết không có thật được các tác giả dân gian sáng tạo.

- Tạo nên bản sắc đặc trưng của thể loại, tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của truyền thuyết, giải thích tự nhiên và mơ ước trinh phục, khám phá tự nhiên của con người thuở ban sơ.

Chúng ta vô cùng tự hào có một truyền thuyết rất xa, rất đẹp về nguồn gốc dân tộc.

14 tháng 8 2016
1. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
2. Về việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao; Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.
3. Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng.
Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.