Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Phương đông
- Thời gian hình thành sớm, kết thúc muộn
- Chế độ quân chủ tập quyền, vua có quyền lực tối cao
- Nền kinh tế dựa trên Nông nghiệp là chính, kết hợp TCN
- Xã hội phân chia 2 giai cấp chính: Địa chủ và nông dân
Phương tây
- RA đời muộn, kết thúc sớm
- Chế độ dân chủ, quyền lực do 1 hay nhiều nhóm quyết định
- Kinh tế dựa trên thương nghiệp, buôn bán là chính
- cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của: A. Trần Thái Tông
- nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương đánh giặc:B. Thực hiện "vườn không nhà trống"
- Quân dân nhà Trần đã đánh bại quân Mông Cổ tại: C. Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than- Hà Nội)
tk
c1:Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.
c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
c3: Tiến bộ:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
c4:
tk
c1:Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.
c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
c3: Tiến bộ:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
c4:
tk
c1:Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.
c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
c3: Tiến bộ:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
c4:
tk
c1:Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.
c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
c3: Tiến bộ:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
c4:
tk
c1:Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.
c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
c3: Tiến bộ:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
c4:
tk
c1:Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.
c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
c3: Tiến bộ:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
c4:
tk
c1:Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.
c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
c3: Tiến bộ:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
c4:
tk
c1:Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.
c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
c3: Tiến bộ:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
c4:
tk
c1:Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.
c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
c3: Tiến bộ:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
c4:
tk
c1:Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.
c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
c3: Tiến bộ:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
c4:
tk
c1:Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.
- Củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.
c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
c3: Tiến bộ:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
c4:Quân đội
- Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
- Khác nhau:
+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+ Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông .
Pháp luật :
- Thời Lý
Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
- Thời Trần
Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, ban hành bộ luật mới gọi là Quốc triều hình luật. Hình luật thời Trần cũng giống như thời Lý, nhưng được bổ sung thêm. Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn. Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo. Vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần. Sự cách biệt giữa vua quan và dân chúng chưa thực sự sâu sắc.
c5:- Về văn hóa:
+ Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hung dân tộc,…
+ Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý.
+ Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng.
+ Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển.
+ Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.
- Về giáo dục:
+ Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
- Về khoa học: Các ngành khoa học lịch sử, quân sự, y học và thiên văn học đều đạt được những thành tựu đáng kể: bộ "Đại Việt sử kí", tác phẩm "Binh thư yếu lược",…
- Về nghệ thuật:
+ Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…
+ Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.
-Sau khi biết tin quân Nguyên đánh Cham-pa, vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại họp ở Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc. Trần Quốc Tuấn được vua giao cho chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ.
-Đần năm 1285, vua Trần mời các bô lão họp hội nghị Diên Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc
-Cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng, quân đội tập trận ở Đông Bộ Đầu.
Có tác dụng:
+Tăng cường tiềm lực cho nhân dân kháng chiến
+Đoàn kết với triều đình trong kháng chiến
+Nâng cao tinh thần căm thù giặc xâm lược, quyết tâm đánh giặc cứu nước.
- Sai thì choii
* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.B. Sài Gòn.C. Phú Xuân (Huế).D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng B. Đông Hồ C. Đình Bảng D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. B. Thăng Long.C. Bình Định.D. Thanh Hóa
.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc
.B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu
.D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau
?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động
.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.
Đề kiểm tra, đánh giá
Phần lịch sử
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Hin-đu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở vương quốc nào A. Cham-pa B. Đại Việt C. Vạn Xuân D. Lào
Câu 2: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là ai?A. Nguyễn Bỉnh Khiêm. B. Chu Văn An. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Lê Quý Đôn.
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là gì?
A. Chính sách cai trị tàn độc của quân Minh đối với nhân dân Đại Việt.
B. Quân Minh ép Lê Lợi ra làm quan.
C. Do tác động của cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng.
D.Vương triều Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống Minh.
Câu 4: Nhà Hồ được thành lập năm nào?
A. Năm 1010. B. Năm 1225. C.Năm 1400. D. Năm 1428
Câu 5: Chiến thắng nào kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống?
A. Ngọc Hồi – Đống Đa. B. Bạch Đằng. C. Đông Bộ Đầu. D.Chiến thắng trên sông Như Nguyệt .
Câu 6: Nhân vật nào trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên năm 1285 khi bị giặc bắt , giặc dụ dỗ đã nói “ Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc ” ?
A. Trần Thủ Độ.. B. Trần Bình Trọng.C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản
Câu 7: Nhà Lê sơ đã ban hành bộ luật nào ?A. Bộ Quốc Triều Hình luật . B. Bộ luật Hình Thư. C. Bộ Quốc Triều Hình luật (bộ luật Hồng Đức ) . D. Bộ luật Gia Long
Câu 8: Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược Minh do ai lãnh đạo ?A. Nguyễn Trãi . B. Lê lai C. Lê Lợi D. Nguyễn Chích .