Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).
Số tiền phải trả ở mức 1: 100x (đồng)
Số tiền phải trả ở mức 2: 50(x + 150) (đồng)
Số tiền phải trả ở mức 3: 15(x + 350) (đồng)
x = 450 thỏa mãn điều kiện.
Vậy mỗi số điện ở mức thấp nhất giá là 450 đồng.
Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).
Số tiền phải trả ở mức 1: 100x (đồng)
Số tiền phải trả ở mức 2: 50(x + 150) (đồng)
Số tiền phải trả ở mức 3: 15(x + 350) (đồng)
x = 450 thỏa mãn điều kiện.
Vậy mỗi số điện ở mức thấp nhất giá là 450 đồng.
Gọi x (đồng) là giá điện ở mức thứ nhất.
Số tiền phải trả ở mức 1: 100x
Số tiền phải trả ở mức 2: 50(x + 150)
Số tiền phải trả ở mức: 15(x + 350)
Số tiền phải trả chưa tính thuế VAT:
100x + 50(x + 150) + 15(x + 350)
= 165x + 7500 + 5250
= 165x + 12750
Số tiền thuế VAT (165 x+12750).0,1
Ta có:
165x + 12750 + (165x + 12750).0,1 = 95700
⇔ (165x + 12750) (1 + 0,1) = 95700
⇔ 165x + 12750 = 87000
⇔ 165x = 74250
⇔ x = 450 (thỏa điều kiện đặt ra).
Vậy giá điện ở mức thấp nhất là 450 đồng.
Câu 1:
- Gọi x (gam) là số lượng nước cần pha thêm vào dung dịch ( x > 0 )
- Khối lượng dung dịch sau khi pha thêm nước là 200 + x ( gam )
- Ta có: 100 gam dung dịch khi pha chứa 20 gam muối
- 200 + x ( gam ) dung dịch sau khi pha chứa 50 gam muối
Ta có phương trình sau:
\(20.\left(200+x\right)=100.50\)
\(\Rightarrow200+x=5.50\) ( chia cả 2 vế cho 20 )
\(\Rightarrow200+x=250\)
\(\Rightarrow x=250-200=50\) ( tmđk )
Vậy: Lượng nước cần đổ vào dung dịch là: 50 ( gam ).
Câu 1 :
Gọi x (g) là khối lượng nước phải pha thêm (x>0)
Khối lượng dung dịch mới là 200+x(g)
Vì dung dịch mới có nồng độ 20% nên ta lập được phương trình
50200+x=20100
⇔50200+x=15
⇔250=200+x
⇔x=50 (thỏa mãn ĐK).
Vậy phải pha thêm 50g nước thì được dung dịch chứa 20% muối
Câu 2 :
Gọi x (đồng) là giá điện ở mức thứ nhất (x>0)
Số tiền phải trả ở mức 1 là 100x(đồng)
Số tiền phải trả ở mức 2 là 50(x+150)(đồng)
Số tiền phải trả ở mức 3 là 15(x+350)(đồng)
Số tiền phải trả chưa tính thuế VAT:
100x+50(x+150)+15(x+350)
=165x+7500+5250
=165x+12750
Số tiền thuế VAT là (165x+12750).0,1
Vì tổng số tiền phải trả là 95700đồng nên ta lập được phương trình:
165x+12750+(165x+12750).0,1=95700
⇔(165x+12750)(1+0,1)=95700
⇔(165x+12750).1,1=95700
⇔165x+12750=87000
⇔165x=74250
⇔x=450(thỏa mãn ĐK)
Vậy giá điện ở mức thấp nhất là 450 đồng.
tran nguyen bao quanThục TrinhPhùng Tuệ MinhDƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGRibi Nkok Ngok?Amanda?Hoàng Tử HàNguyenTạ Thị Diễm Quỳnh
Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).
⇒ Giá mỗi số điện ở mức 2 là: x + 150 (đồng)
⇒ Giá mỗi số điện ở mức 3 là: x + 150 + 200 = x + 350 (đồng)
Nhà Cường dùng hết 165 số điện = 100 + 50 + 15.
Như vậy nhà Cường phải đóng cho 100 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 15 số điện ở mức 3.
⇒ Số tiền điện (chưa tính VAT) của nhà Cường bằng:
100.x + 50.(x + 150) + 15.(x + 350) = 165x + 12750.
Thuế VAT nhà Cường phải trả là: (165x + 12750).10%
Tổng số tiền điện nhà Cường phải đóng (tiền gốc + thuế) bằng:
165x + 12750 + (165x + 12750).10% = 1,1.(165x + 12750).
Thực tế nhà Cường hết 95700 đồng nên ta có phương trình:
1,1(165x + 12750) = 95700
⇔ 165x + 12750 = 87000
⇔ 165x = 74250
⇔ x = 450 (đồng) (thỏa mãn điều kiện).
Vậy mỗi số điện ở mức giá đầu tiên là 450 đồng.
Gọi giá của mỗi số điện ở mức 1 là x (x>0)
Khi đó, giá của mỗi số điện ở mức 2 là: x+56 (đồng)
Theo đề bài, ta có phương trình: 50x+45(x+56)=178123
50x+45x+2520=178123
95x=175603
\(x = \frac{{175603}}{{95}}\)
Vậy giá của mỗi số điện ở mức 1 là \(\frac{{175603}}{{95}}\) đồng
Gọi giá điện ở mức 1 là x
=>Giá điện ở mức 2 là x+56
Theo đề, ta có; 50x+45(x+56)=178123*10/11
=>x=1678
Vì nhà bạn Minh đã dùng hết 185 kWh nên số tiền nhà bạn Minh sẽ trả ở 3 mức.
Mức 1: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (50 kWh đầu tiên).
Mức 2: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (từ 51 đến 100 kWh).
Mức 3: Nhà bạn Minh phải trả cho 85 kWh (từ 101 kWh đến 200 kWh).
Gọi số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 50 kWh đầu tiên là \(x\) (đồng). Điều kiện \(\left( {x > 0} \right)\).
Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức đầu tiên là \(50x\) (đồng)
Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 cao hơn 56 đồng so với mức 1 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 là \(x + 56\) (đồng)
Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 2 là \(\left( {x + 56} \right).50\) (đồng).
Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 cao hơn 280 đồng so với mức 2 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 là \(x + 56 + 280\) (đồng)
Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 3 là \(\left( {x + 56 + 280} \right).85\) (đồng).
Tổng số tiền điện mà nhà bạn Minh phải trả theo số điện là:
\(50x + 50.\left( {x + 56} \right) + 85.\left( {x + 56 + 280} \right) = 50x + 50x + 2800 + 85x + 4760 + 23800\)
\( = 185x + 31360\) (đồng)
Vì số tiền thực tế nhà bạn Minh phải trả có thêm \(10\% \) thuế giá trị gia tăng nên số tiền thức tế nhà bạn Minh phải trả là:
\(\left( {185x + 31360} \right).110\% = \left( {185x + 31360} \right).1,1 = 203,5x + 34496\) (đồng)
Vì nhà bạn Minh đã trả 375 969 đồng nên ta có phương trình
\(203,5x + 34496 = 375969\)
\(203,5x = 375969 - 34496\)
\(203,5x = 341472\)
\(x = 341472:203,5\)
\(x = 1678\) (thỏa mãn điều kiện)
Số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 1 là 1 678 đồng.
Do đó, số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 3 là: \(1678 + 56 + 280 = 2014\) (đồng)
Vậy mỗi kWh ở mức 3 phải trả 2014 đồng.
Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).
⇒ Giá mỗi số điện ở mức 2 là: x + 150 (đồng)
⇒ Giá mỗi số điện ở mức 3 là: x + 150 + 200 = x + 350 (đồng)
Nhà Cường dùng hết 165 số điện = 100 + 50 + 15.
Như vậy nhà Cường phải đóng cho 100 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 15 số điện ở mức 3.
Giá tiền 100 số điện mức đầu tiên là: 100.x (đồng)
Giá tiền 50 số điện mức thứ hai là: 50.(x + 150) (đồng)
Giá tiền 15 số điện còn lại mức thứ ba là: 15.(x + 350) (đồng).
⇒ Số tiền điện (chưa tính VAT) của nhà Cường bằng:
100.x + 50.(x + 150) + 15.(x + 350)
= 100x + 50x + 50.150 +15x +15.350
= 165x + 12750.
Thuế VAT nhà Cường phải trả là: (165x + 12750).10%
Tổng số tiền điện nhà Cường phải đóng (tiền gốc + thuế) bằng:
165x + 12750 + 0,1.(165x + 12750) = 1,1.(165x + 12750).
Thực tế nhà Cường hết 95700 đồng nên ta có phương trình:
1,1(165x + 12750) = 95700
⇔ 165x + 12750 = 87000
⇔ 165x = 74250
⇔ x = 450 (đồng) (thỏa mãn điều kiện).
Vậy mỗi số điện ở mức giá đầu tiên là 450 đồng.