\(FeO,Fe_2O_3,Fe_3O_4\)trong đó tỉ lệ mol FeO và
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

Vì FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1 : 1

Ta quy hỗn hợp về Fe3O4

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

..0,2............0,8..........0,6..........0,8..(mol)

=> \(m_{Fe_3O_4}=m=0,2\cdot232=46,4\left(g\right)\)

Vậy khối lượng hỗn hợp là 46,4 gam

7 tháng 1 2019

Giúp mk nhanh nha

Mk đang cần gấp

Cảm ơn nhiềuhihi

7 tháng 1 2019

ta có tỉ lệ

\(\dfrac{m_{FeO}}{m_{Fe_2O_3}}=\dfrac{9}{20}\Rightarrow\dfrac{n_{FeO}}{n_{Fe_2O_3}}=\dfrac{1}{1}\)

Ta quy đổi hỗn hợp về Fe3O4

\(n_{Fe}=\dfrac{29,4}{56}=0,525\left(mol\right)\)

PTHH :

Fe3O4 + 4H2 ----> 3Fe + 4H2O

.0,175....0,7..........0,525.....0,7...(mol)

\(V=0,7\cdot22,4=15,68\left(l\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=0,125\cdot232=29\left(g\right)\)

mà hiệu suất phản ứng là 80%

=> \(m_{Fe_3O_4}=m=\dfrac{29\cdot100}{80}=36,25\left(g\right)\)

7 tháng 1 2019

Phàn tỉ lệ nếu ko hiểu thì nói mk nha, mk giải thick cho

5 tháng 4 2020

Sơ đồ phản ứng :

\(CO\rightarrow CO_2\rightarrow CaCO_3\)

\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CaCO3}=\frac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)

\(CO+O\rightarrow CO_2\)

\(\Rightarrow n_{O\left(kk\right)}=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0,07.16=1,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m=2,8+1,12=3,92\left(g\right)\)

8 tháng 1 2022

Ta có : 

\(\dfrac{m_{FeO}}{m_{Fe_2O_3}}=\dfrac{9}{20}\Rightarrow\dfrac{72n_{FeO}}{160n_{Fe_2O_3}}=\dfrac{9}{20}\Rightarrow\dfrac{n_{FeO}}{n_{Fe_2O_3}}=\dfrac{9}{20}:\dfrac{72}{160}=1\)

Do đó, ta coi X chỉ gồm $Fe_3O_4$

$n_{Fe} = \dfrac{29,4}{56}= 0,525(mol)$
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

0,175       0,7         0,525                    (mol)

$V = (0,7 : 80\%).22,4 = 19,6(lít)$
$m = (0,175 :80\%).232 = 50,75(gam)$

4 tháng 4 2017

a/ \(Fe_2O_3\left(x\right)+3H_2\left(3x\right)\rightarrow2Fe\left(2x\right)+3H_2O\left(3x\right)\)

\(FeO\left(y\right)+H_2\left(y\right)\rightarrow Fe\left(y\right)+H_2O\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe2O3 và FeO lần lược là x, y thì ta có

\(160x+72y=9,6\left(1\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,88}{18}=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow3x+y=0,16\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+72y=9,6\\3x+y=0,16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,0343\\y=0,0571\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,0343.160=5,488\left(g\right)\\m_{FeO}=9,6-5,488=4,112\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_{Fe_2O_3}=\dfrac{5,488}{9,6}.100\%=57,17\%\\5_{FeO}=100\%-57,17\%=42,83\%\end{matrix}\right.\)

b/ \(n_{H_2}=3x+y=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(l\right)\)

4 tháng 4 2017

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,88}{18}=0,16\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Fe2O3 là x, số mol FeO là y (x, y thuộc Z)

Ta có phương trình :

Fe2O3 + 3H2 -to- > 2Fe + 3H2O (1)

x...............3x.............2x.......3x (mol)

Fe + H2 -to-> Fe + H2O (2)

y........y............y........y (mol)

Theo bài ra ta có phương trình: 160x + 72y = 9,6 (*)

Theo phương trình (1) và (2) ta có phương trình:

3x + y = 0,16 (**)

Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình;

\(\left\{{}\begin{matrix}160x+72y=9,6\\3x+y=0,16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=0,0343;y=0,0571\)

=> mFe2O3 = 0,0343.160 = 5,488(g)

=> mFeO = 0,0571. 72 = 4,1112 (g)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{5,488}{9,6}.100\%=57,17\%\)

\(\Rightarrow\%m_{FeO}=100\%-57,17\%=42,83\)

b) Theo câu a ta có: nH2 = 0,16 (mol)

=> VH2 = 0,16.22,4= 3,584 (l)

13 tháng 4 2020

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

a,\(n_{H2}=\frac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\left(1\right)\)

x_____x_____x_______(mol)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\left(2\right)\)

y_______3y______2y___(mol)

Từ (1)(2) giải hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160y=40\\x+3y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\frac{80.0,1}{40}.100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe2O3}=100\%-20\%=80\%\)

b,

\(m_{Fe}=56.2.0,2=22,4\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=64.0,1=6,4\left(g\right)\)

13 tháng 4 2020

KL của hỗn hợp có 0,4

mà KL của Fe2O3 là 32 g rồi?

13 tháng 4 2020

T chỉ ra lỗi sai còn gì !Duong Le

19 tháng 3 2017

\(a)\)

\(Fe_2O_3+3H_2-t^o-> 2Fe+3H_2O\)\((1)\)

\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\) \((2)\)

Gọi x là nFe2O3, y là nCuO

Theo đề, \( mCuO:mFe2O3=1:2\)

\(=> mFe_2O_3=2mCuO\)

\(<=> 160x- 2.80y =0\)

\(<=> 160x-160y=0\) \((I)\)

\(nH_2=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\)
Theo PTHH: \(nH_2=(3x+y)mol\)
\(=> 3x+y=0,4\) \((II)\)
Giai hệ (I) và (II) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(a = mFe_2O_3+mCuO\)
\(<=> a=0,1.160+0,1.80\)
\(<=>a=24 (g)\)
\(b)\)
Theo (1) nFe = 2x = 0,2 (mol)
\(=> mFe = 0,2.56=11,2 (g)\)
Theo (2) nCu = y = 0,1 (mol)
\(=> mCu = 0,1.64=6,4 (g)\)
19 tháng 10 2020

a, _FeO

Giả sử: hóa trị của Fe trong FeO là x.

⇒ x.1 = II.1 ⇒ x = II

_ Fe2O3

Giả sử: hóa trị của Fe trong Fe2O3 là y

⇒ y.2 = II.3 ⇒ y = III

b, _ SO2

Giả sử hóa trị của S trong SO2 là x.

⇒ x.1 = II. 2 ⇒ x = IV

_ SO3

Giả sử hóa trị của S trong SO3 là y

⇒ y.1 = II.3 ⇒ y = VI

c, _CrO

Giả sử hóa trị của Cr trong CrO là x

⇒ x.1 = II.1 ⇒ x = II

_ Cr2O3

Giả sử hóa trị của Cr trong Cr2O3 là y

⇒ x.2 = II.3 ⇒ x = III

Bạn tham khảo nhé!