Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cân bằng PTHH (1) thiếu số 3 trước CO2
\(n_{CO_2}pu2=0,4-\dfrac{3}{2}.n_{Fe}=0,4-1,5.0,2=0,1mol\)
nCuO=0,1 mol
mCuO=0,1.80=8g
mhh=16+8=24g
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
Bài 1:
Gọi CTTQ: AO, BO
........x là số mol của hai oxit
nHCl = \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\) mol
Pt: AO + 2HCl --> ACl2 + H2O
.......x..........2x
.....BO + 2HCl --> BCl2 + H2O
......x..........2x
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(M_A+16\right)+x\left(M_B+16\right)=9,6\left(1\right)\\2x+2x=0,4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (2) giải ra x = 0,1
Thế x = 0,1 vào (1), ta được:
\(0,1\left(M_A+16\right)+0,1\left(M_B+16\right)=9,6\)
\(\Leftrightarrow0,1M_A+1,6+0,1M_B+1,6=9,6\)
\(\Leftrightarrow0,1M_A+0,1M_B=9,6-1,6-1,6=6,4\)
\(\Leftrightarrow M_A+M_B=6,4:0,1=64\left(3\right)\)
Thế các nguyên tố đầu bài vào (3), ta tìm được A là Mg, B là Ca (hoặc ngược lại)
Vậy CTTH của hai oxit: MgO, CaO
Bài 2:
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3, FeO
nH2O = \(\dfrac{2,88}{18}=0,16\) mol
Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
........x............3x.........................3x
.......FeO + H2 --to--> Fe + H2O
........y.........y.........................y
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+72y=9,6\\3x+y=0,16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,034\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
P/s: bn bấm máy tính rồi tự làm tròn nha
=> %
nH2 = 3x + y = 3 . 0,034 + 0,06 = 0,162 mol
=> VH2 = 0,162 . 22,4 = 3,63 (lít)
mFe2O3 =\(\dfrac{75.16}{100}=12g\)
nFe2O3=12/160=0,075mol
mCuO=16-12=4g
nCuO=4/80=0,05mol
pt : Fe2O3 + 3H2 -----> 2Fe + 3H2O
npứ:0,075--->0,225(1)
mFe=0,15.8,4g
pt : CuO + H2 ------> Cu + H2O
npứ:0,05-->0,05(2)
mCu = 0,05.64=3,3g
từ pt (1),(2) ta có nH2 =0,05 + 0,225=0,275mol
VH2 =0,275.22,4=6,16l
a)
n Fe2O3=8/(56✖ 2+16❌ 3)=0.05mol
b)nH2=6.72/22.4=0.3mol
c) nH2=9.1023/6.1023=1.5mol
VH2=1,5✖ 22.4=33.6l
d)nO2=3,2/32=0,1mol
➡ nN2=0,4mol
mN2=0,4✖ 28=11,2g
e)nFe2(SO4)3=8/400=0,02mol
f)nH2=(1,2✖ 10^23)/6✖ 10^23=0,2mol
nN2=2,8/28=0,1mol
VN2=0,1✖ 22,4=2,24l
VO2=1,5✖ 22,4=33,6l
VH2=0,1 ✖ 22,4=2,24l
VX=2,24+2,24+33,6=38.08l
mO2=1,5❌ 32=48g
mN2=0,1✖ 28=2,8g
mH2=0,1✖ 2=0,2g
mX=2,8+0,2+48=51g
Em chép nhầm đề ạ, không có Al mà lại ghi thêm vào nên không làm đcNguyễn Trần Thành Đạt
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→→ 2KCl + O22
B. Fe2O3 + 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H22O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H22→→ 3Fe + 4H22O
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO4 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na2O , K2O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→ 2KCl + 3O2
B. Fe2O3+ 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H2O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H2→→ 3Fe + 4H2O
Phản ứng B,D là pư thế
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO44 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na22O , K22O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
CuO + H2 ----> Cu + H2O;
x---------x
Fe2O3 + 3 H2 ----> 2 Fe + 3 H2O;
y-----------3y
Ta có: nH2=25,76/22,4=1,15 (mol)
Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp.
Ta có:
80x+160y=68
x+3y=1,15
=> x=0,25;y=0,3
=> mCuO=80*0,25=20 (g)
=>mFe2O3=160*0,3=48(g)
%mCuO=\(\dfrac{20\cdot100}{68}=29,41\%\)
%mFe2O3=\(\dfrac{48\cdot100}{68}=70,59\%\)