Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Trọng lượng của ống bê tông là :
P=10m=10.200=2000(N)
Lực kéo của mỗi người là :
F=2.500=1000(N)
Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Vì 1000N<2000N(F < P) nên hai người này ko kéo ống bê tông lên được.
F = 250N.
Ta có :
Vật có khối lượng 50kg có trọng lượng F = 500N. Khi kéo vật này lên theo phương thẳng đứng thì lực cần dùng là 500N.
Nhưng vì sử dụng ròng rọc động nên lực dùng để kéo giảm một nửa và bằng : 500/2 = 250N
Trọng lượng của vật là:
P=10m
P=10.100=1000(N)
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật
⇒Khi không dùng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng một lực là: 1000(N)
Gọi trường hợpsửdụng mặt phẳng nghiêng là TH1
Gọi trường hợp không sử dụng mặt phẳng nghiêng là TH2
Vậy TH2 cần dùng lực kéo lớn hơn TH1(vì 1000N>500N)
Tóm tắt:
\(m=200kg\)
\(h=2m\)
\(F=500N\)
___________________________
\(FhayF'\) lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?
Giải:
Lực kéo khi ko dùng mpn:
\(F=P=m.10=100.10=1000\left(N\right)\)
Lực kéo khi dùng mpn là \(F'=500N\)
So sánh F và F':
\(F>F'\left(1000>500\right)\)
\(F'=\frac{1000}{500}=2\)
=> Lực kéo trực tiếp lớn hơn và lớn hơn 2 lần khi dùng mpn
Chúc bạn học tốt
Gọi n là số ròng rọc động
Để giảm lực kéo ta cần ròng rọc động
Trọng lượng vật gấp lực kéo cần dùng:
1600 : 100 = 16 (lần)
Ta có: \(n.2=16\)
\(n=16:2\)
\(n=8\left(RRD\right)\)
Mà không thể mắc nối tiếp 2 RRĐ, vậy ta phải dùng số RRCĐ = RRĐ (palang)
Tổng cộng số ròng rọc cần dùng:
8.2 = 16 (RR)
Vậy …