K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

a .

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\left(Pu-oxi-hoa\right)\)

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(2\right)\)

b. \(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{HCl\cdot\left(1\right)}=2nH_2=0,4\left(mol\right)=n_{Zn}\rightarrow m_{Zn}=0,4.65=26\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=0,6.1=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(2\right)}=0,6-0,4=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{ZnO}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

14 tháng 1 2018
Đặt :

nZn = a

nZnO = b

nHCl = 0,6 mol

Zn + HCl ------------> ZnCl2 + H2
0,2 <-- 0,2 < ------------------------ 0,2

ZnO + HCl ------> ZnCl2 + H2O
0,4<--- 0,4

=> mZn = n.M = 0,2.65 = 13g

=> mZnO = n.M =80.0,4 = 32g
7 tháng 1 2019

Tại sao số mol của HCl lại lần lượt là 0.2 và 0.4 ạ

29 tháng 4 2016

Theo đề bài ta có bột S dư nên Fe, Zn tác dụng hết với S.

a)Phương trình hóa học của phản ứng.

        Zn + S  ->  ZnS                                 Fe  +   S   ->    FeS

        x mol           x mol                             y mol                y mol

       ZnSO4   +   H2SO4   ->   ZnSO4   +   H2S

       x mol                                              x mol

       FeSO4   +   H2SO4   ->   FeSO4   +   H2S

         x mol                                            y mol

Ta có hệ phương trình :

      

Giải hệ phương trình => x = 0,04 (mol), y = 0,02 (mol).

Vậy mZn = 0,04.65 = 2,6g

      mFe = 0,02.56 = 1,12g.            

30 tháng 3 2016

 a)Phương trình: 
Zn+S→ZnS; Fe+S→FeS 
ZnS+H2SO4→ZnSO4+H2S 
FeS+H2SO4→FeSO4+H2S 
b)Gọi m, m' là khối lượng Zn, Fe trong hỗn hợp ban đầu 
m+m' = 3,72 
nH2S=nZnS+nFeS=nZn+nFe=m/65+m'/56 
=1,344/22,4=0,06 
Bấm máy giải hệ phương trình: 
m+m' = 3,72 
(1/65).m+(1/56).m' = 0,06 
ta được nghiệm: m = 2,6 ; m' = 1,12VV

30 tháng 3 2016

lớp mấy đây trời

fe:1,12

1 tháng 2 2018

1)nH2= 0,224/22,4=0,01(mol)

Mg +2HCl -> MgCl2 + H2

0,01<----------------- 0,01

mMg= 0,01x 24= 0,24(g)

mCu= 0,56- 0,24= 0,32(g)

%Mg = 0,24/0.56x 100% = 42,86%

%Cu = 0,32/0,56 x 100% = 57,14%

1 tháng 2 2018

2) nHCl = 0,6 x 1 = 0,6 (mol)

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

0,2<- 0,4<- 0,2 <- 0,2

nHCl = 0,6- 0,4 = 0,2 (mol)

ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O

0,1 <- 0,2

=> mZn = 0,2 x 65 = 13(g)

mZnO = 0,1 x 81 = 8,1 (g)

12 tháng 2 2020

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2___0,4_____ 0,2_____ 0,2

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

0,1____0,2 _____0,1

\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ZnO}=21,1-0,2.65=8,1\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{ZnO}=\frac{8,1}{65+16}=0,1\left(mol\right)\)

Đổi : 600ml==0,6lit

\(CM_{HCl}=\frac{0,6}{0,6}=1\left(M\right)\)

\(\rightarrow m_{ZnCl2}=0,3\left(65+71\right)=40,8\left(g\right)\)

2 tháng 4 2020

Zn + HCl = ZnCl2 + H2 (1)

ZnO + HCl = ZnCl2 + H2O (2)

a,

nH2= nZn = 0.2 (mol) => mZn = 0.2*65=13(g)

=> mZnO= 21,1 - 13 = 8.1 (g)

%mZn= 13/21,1*100 = 61,6% => %mZnO = 38,4%

b,

nHCl (1)= 2nH2=0,4 (mol)

nHCl(2) = 2nZnO = 2*(8,1/81) = 0,2 (mol)

=>nHCl = nHCl(1) + nHCl(2) = 0,6 (mol)

CMHCl = \(\frac{n}{V}\)= 1 M

c,

nCl = nHCl = 0,6 (mol)

mmuối = mhh + mCl = 21.1 + ( 0.6*35,5) =42,4 (g)

1 tháng 3 2022

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

nAl = 0,3 : 3 . 2 = 0,2 (mol)

nHCl (Al) = 0,3 . 2 = 0,6 (mol)

mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

%mAl = 5,4/25,65 = 20,05%

%mZnO = 100% - 20,05% = 79,95%

mZnO = 25,65 - 5,4 = 20,25 (g)

nZnO = 20,25/81 = 0,25 (mol)

PTHH: ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O

nHCl (ZnO) = 0,25 . 2 = 0,5 (mol)

nHCl (đã dùng) = 0,6 + 0,5 = 1,1 (mol)

CMddHCl = 1,1/0,1008 = 10,9M

C% = (10,9 . 36,5)/(10 . 1,19) = 33,43%

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

23 tháng 4 2021

\(a) 2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O\)(Phản ứng oxi hóa-khử)

\(Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\)

\(b) n_{SO_2} = \dfrac{672}{1000.22,4} = 0,03(mol)\\ n_{Fe}= \dfrac{2}{3}n_{SO_2} = 0,02(mol)\\ \%m_{Fe} = \dfrac{0,02.56}{2,72}.100\% = 41,18\%\\ \%m_{Fe_2O_3} = 100\% -41,18\% = 58,82\%\)