Để hòa tan hết 12,0 gam hỗn hợp MgO, CuO cần dùng dung dịch chứa 14,6 gam HCl thu được dung d...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

Answer:

\(PTHH:\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

     \(x\)           \(2x\)        \(x\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

    \(y\)            \(2y\)          \(y\)

Gọi x và y lần lượt là số mol của \(MgO,CuO\)

\(nHCl=\frac{14,6}{36,5}=0,4mol\)

 a. 

\(\left(1\right)40x+80y=12\)

\(\left(2\right)2x+2y=0,4\)

Giải hệ phương trình \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\Rightarrow x=y=0,1\)

\(mMgO=0,1.40=4g\)

\(mCuO=12-4=8g\)

b.

\(mMgCl_2=0,1.95=9,5g\)

\(mCuCl_2=0,1.135=13,5g\)

c.

\(mddsaupu=mhh+mddHCl=12+14,6=26,6g\)

\(C\%_{MgCl_2}=\frac{9,5.100}{26,6}=35,71\%\)

\(C\%_{CuCl_2}=\frac{13,5.100}{26,6}=50,75\%\)

8 tháng 4 2017

D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:

A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch

B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.

C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.

D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.

25 tháng 1 2022

ghhhhhcfyuhjgyujhf

25 tháng 1 2022

ghhhhhcfyuhjgyujhf

10 tháng 1 2022

a. \(M_X=27.M_{H_2}=27.2=54g/mol\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x=n_{SO_2}\\y=n_{CO_2}\end{cases}}\)

\(\rightarrow M_X=\frac{64x+44y}{x+y}=54\)

\(\rightarrow64x+44y=54x+54y\)

\(\rightarrow10x=10y\)

\(\rightarrow x=y\)

\(\rightarrow\%m_{SO_2}=\frac{64x}{64x+44y}.100\%=\frac{64x}{64x+44x}.100\%=59,26\%\)

\(\rightarrow\%m_{CO_2}=100\%-59,26\%=40,74\%\)

b. PTHH: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(n_{CO_2}=n_{SO_2}\rightarrow V_{SO_2}=V_{CO_2}=\frac{1}{2}V_X=\frac{1}{2}.8,96=4,48l\)

\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{SO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Theo các phương trình, có: 

\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=n_{SO_2}=N_{CaSO_3}=0,2mol\)

\(\rightarrow m_{CaSO_3}=0,2.120=24g\) và \(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)

Khối lượng kết tủa là: \(m=m_{CaSO_3}=m_{CaCO_3}=20+24=44g\)

25 tháng 1 2022

ghhhhhcfyuhjgyujhf

18 tháng 5 2018

Sr cậu....Nếu k thấy thì để mk gõ ra cho

2 tháng 4 2018

9) - Đánh dấu, lấy một ít làm mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ mẫu làm quỳ tím hóa xanh : NaOH

+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ : HCl

+ mẫu ko làm quỳ tím đổi màu: H2O

2 tháng 4 2018

10.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Nung nóng các mẫu thử với CuO

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là H2

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2 và không khí (I)

- Cho que đóm vào nhóm I

+ Mẫu thử bùng cháy chất ban đầu là O2

+ Mẫu thử làm que đóm tắt chất ban đầu là không khí

9 tháng 4 2017

mdd muối = 86,26 - 60,26 = 26g

--> m muối KT = 66,26 - 60,26 = 6 g
=> m H20 = 26 - 6 = 20 g

- Có 6g muối tan trong 20 g H20

- Có ? g muối tan trong 100g H20
( dùng tăng suất để tính tức là lấy 100g nhân 6g chia 20 g H20, kiểu nhân chéo chia ngang ây)

=> có 30 g muối tan trong 100g H20
S= 30g

8 tháng 4 2017

Ta có: mdd = 86,26 – 60,26 = 26 (gam)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (gam)

Ở 20℃, cứ 20 gam nước hòa tan 6 gam muối tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở 20℃, 100 gam nước hòa tan khối lượng muối là:

S=100×620=30(gam)

Vậy độ tan của muối ở 20℃ là 30 gam