Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy
- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người
- Vì dùng đòn bẩy sẽ giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.
- Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực nâng càng nhỏ.
để giữ cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng phải được đặt cách vai một khoảng 0.6 m
BigShow2004 đã trả lời đúng rồi nhưng tớ sẽ giải thích cho tại sao ra kết quả như vậy :
Theo như chúng ta học tỉ lệ thuận : nhân chéo chia ngang
Tính : 10.10 = 100 N
100N : 1,2m
50N : ?m
Để cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng được đặt cách vai khoảng :
50.1,2 : 100 = 0,6 ( m )
Đáp số : 0,6m
có 1 nhà bác học đã nói: Nếu cho tôi 1 điểm tựa tôi sẽ nâng cả thế giới này
Các đòn bẩy trong cơ thể em là:các xương ngón tay,xương ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi,....
Tai vi khi keo len theo phuong nam ngang thi luc can se it hon nen se de dang hon khi keo theo phuong thang dung.
Luon luon la vay
tại vì nếu kéo bằng mặt phẳng nghiêng thì lực mk kéo lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật và với dòn bẩy cũng vậy, còn ròng rọc thì có thêm là khi dùng dòng dọc cố định giúp làm thay dổi hướng của lực kéo so với kéo trự tiếp còn rong rọc dộng giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương vật
có
Cho: m=20kg
V= 10m3
a) D=?; d=?
b) Kéo trực tiếp, F=?
c) h=2m, l=6m, F'=?
Bài giải
a) Trọng lượng của vật đó là:
P=10.m=10.20=200 ( N )
- Khối lượng riêng của vật đó là:
\(D=\frac{m}{V}\) = \(\frac{20}{10}\) = 2 (kg/m3)
- Trọng lượng riêng của vật đó là:
\(d=\frac{P}{V}\) = \(\frac{200}{10}\) = 20 ( N/m3 )
b) Khi kéo trực tiếp thì cần dùng lực ít nhất bằng trọng lực của vật ( tức là F \(\ge\) P )
Vậy lực kéo vật là: F \(\ge\) 200 N
c) Khi kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo vật tỉ lệ với độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng nên ta có :\(\frac{F'}{P}\) = \(\frac{h}{l}\)
=> \(\frac{h}{l}\) = \(\frac{2}{6}\) = \(\frac{1}{3}\)
=> F'=\(\frac{1}{3}\).P=1/3 . 200 = 66,(6)
Vậy lực kéo khi đó là: F' = 66,(6)
gọi x1 x2 lần lượt là khoảng cách vật nặng và điểm lực vs điểm tựa ta có
x1+x2=10(m)
và \(200.x_1=50.x_2\Leftrightarrow200\left(x_1\right)=50\left(10-x_1\right)\Rightarrow x_1=2\left(m\right)\Rightarrow x_2=8\left(m\right)\)