K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2023

a, Vì sử dụng ròng rọc động nên ta sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức lực kéo vật qua ròng rọc là:
Fk \(\dfrac{1}{2}\)P = \(\dfrac{1}{2}\).450 = 225 (N)
Vì bỏ qua ma sát, theo định luật về công, công để nâng vật trực tiếp bằng với công kéo vật lên bằng ròng rọc nên ta có công nâng vật lên (công có ich) :
Acó ích = P.h = 450.4 = 1800 (J)
b, Quãng đường dây kéo di chuyển:
s = 2.h = 2.4 = 8 (m)
Công thực tế để kéo vật lên ( công toàn phần):
Atoàn phần = F.s = 320.8 = 2560 (J)
c, Hiệu suất của ròng rọc
H = \(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% = \(\dfrac{1800}{2560}\).100% = 70.3125 %

7 tháng 3 2023

  Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 3m. a)nếu không có ma sát thì lực kéo vật khi đó là 150N.tính chiều  dài của mặt phẳng nghiêng. b)Thực tế có ma sát và lực kéo vật khi đó là 180N.tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. c)Tính độc lớn lực ma sát và công hao phí trong trường hợp này         ( SOS)