K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

µ ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 03: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt. Vậy điều gì đã nuôi dưỡng và bồi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt ấy trong thơ ông?

Trước khi trở thành nhà thơ, Lò Ngân Sủn là một người “con của núi”. Chú bé Lò Ngân Sủn sinh ra và lớn lên ở bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Từ nhỏ, chú bé ấy đã lắng nghe từng hơi thở của cỏ cây, hoa lá, của núi rừng biên cương, đã đắm mình trong vẻ đẹp hùng vĩ của sông suối, thác đổ, sườn non… nơi quê hương xứ sở:

Những đỉnh núi xa

Rừng thông gọi đàn dê hiện gọi mơ núi

Nâng niu hạt mạch

Rừng sa mộc vạm vỡ

Quay mình những vòng đường

(Đỉnh núi xa vùng mãnh liệt)

Khi lớn lên, thế giới của cậu bé sinh ra từ bản Qua chắc hẳn không chỉ giới hạn ở bản làng biên giới nữa. Mặt đất và bầu trời đã rộng mở, muôn dặm non sông từ bắc vào nam, từ miền ngược đến miền xuôi, từ đầu non đến bãi biển… đã ùa vào tâm hồn mộc mạc, thiết tha, phóng khoáng của Lò Ngân Sủn. Nhưng vùng đất Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, miền biên cương phía Bắc của Tổ quốc vẫn là mảnh đất mẹ nuôi dưỡng, bồi đắp nên chất thơ hào sảng, trầm hùng và mãnh liệt của Chiều biên giới – bài thơ đã được phổ nhạc và trở thành một ca khúc đi cùng năm tháng:

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào cao hơn

Như đầu sông đầu suối

Như đầu mây đầu gió

Như quê ta ngọn núi

Như đất trời biên cương.

(Chiều biên giới)

Dù có đi khắp mọi nẻo đường, những sườn non, dốc núi, những miền thác đổ réo sôi, vắt vẻo như dây leo của quê hương vẫn là con đường quyến rũ nhất với người con của núi. Dường như đó cũng chính là con đường thơ ca của Lò Ngân Sủn:

Ta đi trên chín khúc Bản Xèo

con đường là cái hạt ta gieo

con đường là cái rễ lan tỏa

dệt nên hoa trái, tiếng chim ca

(Đi trên chín khúc Bản Xèo)

Không có tình yêu tha thiết với núi rừng, với quê hương, với “chồi non cỏ biếc”, với “đầu sông đầu suối”, với những “bậc thang mây”… chắc hẳn không thể có nhà thơ Lò Ngân Sủn với những câu thơ “vạm vỡ” mà âm vang như “con suối thác đổ”.

(Theo Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi, Minh Khoa, báo giaoduc.net.vn, ngày 12/11/2020)

Câu 1: Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là "người con của núi”?

Câu 2: Xác định câu nêu vấn đề chính trong văn bản.

Câu 3: Những đoạn thơ được dẫn đóng vai trò gì trong bài viết?

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP

1
24 tháng 11 2021

1. Vì nhà thơ sinh ra ở vùng núi, sống gần cây cỏ, hoa lá, núi rừng biên cương...

2. Câu nêu vấn đề chính: ''Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt. ''

3. Cho thấy sự cảm nhận của nhà thơ về núi rừng, tác giả để các đoạn thơ với dụng ý cho người đọc hiểu rõ hơn về vấn đề đó. 

Phần I: Đọc hiểu (3 điểm): Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:          "Những dải mây như khói bay là là trên đỉnh núi, khiến ta có cảm giác như núi cao đến tận trời. Con đường vào bản gồ ghề lúc cắt ngang một mảng đồi như dải lụa, lúc chạy thẳng qua một con suối nước chảy trong vắt có thể nhìn thấy tận đáy. Nước suối chảy ào ào ngày đêm làm quay những con nước...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc hiểu (3 điểm): Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi: 

         "Những dải mây như khói bay là là trên đỉnh núi, khiến ta có cảm giác như núi cao đến tận trời. Con đường vào bản gồ ghề lúc cắt ngang một mảng đồi như dải lụa, lúc chạy thẳng qua một con suối nước chảy trong vắt có thể nhìn thấy tận đáy. Nước suối chảy ào ào ngày đêm làm quay những con nước của mấy chiếc cối giã gạo nhịp lên xuống đều đều, thùm thụp."

                     (Núi rừng thơ mộng ở Yên Bái)
1. Tác giả chọn những chi tiết nào để miêu tả?

2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

3. Nếu tác dụng của biện pháp tu từ đó. 

4. Khái quát nội dung đoạn văn trên. 

Phần II: Tập làm văn (7 điểm): Em lớn lên trong vòng tay yếu thương của những người thân. Hãy viết bài văn tả người thân yêu nhất của em.

0
Đọc 2 đoạn trích trong văn bản "Vượt thác"Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tước càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống mặt nước. Núi cao đột ngột hiện ra.Đoạn 2: Đoạn sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi nhũng cây to mọc những bụi lúp xúp nom như những cụ già vung tay hô tay hô đám con cháu tiến về phía...
Đọc tiếp

Đọc 2 đoạn trích trong văn bản "Vượt thác"

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tước càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống mặt nước. Núi cao đột ngột hiện ra.

Đoạn 2: Đoạn sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi nhũng cây to mọc những bụi lúp xúp nom như những cụ già vung tay hô tay hô đám con cháu tiến về phía tría trước. Qua nhiều lớp núi đồng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên trong 2 đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau ?

2)Cảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác'" đã được miêu tả sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ nước mà em biết. Trình bày bằng mootj đoạn văn khoản 7 bđến 9 câu, trong đoạn có sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa  

0
Câu hỏi ở dưới cùng!Gió nồm(1) vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.     Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn(2) đến tận những làng xa tít.      Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây,...
Đọc tiếp

Câu hỏi ở dưới cùng!

Gió nồm(1) vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.

     Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn(2) đến tận những làng xa tít.

      Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái(3), những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ(4) dáng mãnh liệt(5) đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.

       Đến Phường Rạnh, dượng Hương sai nấu cơm ăn để được chắc bụng. Mùa nước còn to, có khi suốt buổi phải chống liền tay không phút hở. Ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đã dựng đứng chảy đứt đuôi rắn(6). Dượng Hương Thư(7) đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng "soạc"! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao(8) phóng sào xuống nước. Chiếc sào của dượng Hương dưới sức chống bị cong lại. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước(9).

      Những động tác thả sào, rút sào rập ràng(10) nhanh như cắt(11). Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ(12) của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.

      Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò.

      Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp(13) nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.

(Võ Quảng(*), Quê nội, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1974)

CÂU HỎI:Bài văn trên miêu tả cảnh dòng sông nào?

10

thu bồn.

8 tháng 4 2020

Thu bồn

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại...
Đọc tiếp

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. 

Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên được miêu tả trong hai đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau  ?
2) Cnảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác" đã được miêu tả vô cùng sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ mà em biết. Triinhf bày bằng một đoạn văn 7 đến 9 câu, trong đoạn văn sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa

0
Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại...
Đọc tiếp

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. 

Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên được miêu tả trong hai đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau  ?
2) Cnảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác" đã được miêu tả vô cùng sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ mà em biết. Triinhf bày bằng một đoạn văn 7 đến 9 câu, trong đoạn văn sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa

0
Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại...
Đọc tiếp

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. 

Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên được miêu tả trong hai đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau  ?
2) Cnảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác" đã được miêu tả vô cùng sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ mà em biết. Triinhf bày bằng một đoạn văn 7 đến 9 câu, trong đoạn văn sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa

0
13 tháng 12 2017

Câu đố 1: Cơ quan quan trọng nhất của phụ nữ là gì ?
Đáp án: Hội Liên Hiệp Phụ Nữ.
Câu đố 2: Sở thú bị cháy, con gì chạy ra đầu tiên?
Đáp án: Con người.
Câu đố 3: Khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?
Đáp án: Trái banh.

Câu đố 4: Có 2 người: 1 lớn, 1 bé đi lên đỉnh một quả núi. Người bé là con của người lớn, nhưng người lớn lại không phải cha của người bé, hỏi người lớn là ai?
Đáp án: Mẹ.
Câu đố 5 Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?
Đáp án: Từ “sai”.

Câu đố 6: Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới, vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới?
Đáp án: Everest.

t mk nhé