Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.
b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:
B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
HT
Thể tích vật thả vào bình chia độ bằng với thể tích nước dâng lên
Vậy thể tích hòn đá là: 55 − 20 = 35 c m 3
Đáp án: C
Tóm tắt
V1 = 100cm3
V2 = 55cm3
V = ?
Giải
Thể tích của hòn đá là:
V = V1 - V2 = 100 - 55 = 45 (cm3)
Đ/s: 45cm3
Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì?
Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.
Trước khi bắt đầu, bạn hãy nhớ kí hiệu viết tắt trong bài của tớ
BCĐ ( Bình Chia Độ )
BT ( Bình Tràn )
Lưu ý : Tớ viết tắt vậy chứ khi ghi vào bài hãy ghi đầy đủ nhé
Ta có thể dùng BCĐ hoặc BT để đo thể tích hòn đá
* Dùng BCĐ để đo thể tích :
B1 : Đổ nước vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1
B2 : Thả chìm hòn đá vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc sau là V2
B3 : Thể tích hòn đá : Vv = V2 - V1
* Dùng BT để đo thể tích hòn đá :
B1 : Đổ nước vào BT ( ngang vòi )
B2 : Thả chìm hòn đá vào BT, nước tràn ra ca chứa
B3 : Thể tích nước trong ca chứa là thể tích hòn đá
Lưu ý 2 : V1 và V2 tớ không có ghi tắt, đây là kí hiệu đầy đủ
- Trong phần đo thể tích bằng BCĐ đừng bỏ chữ chìm đấy