Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ 6/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học: + Ý thức của người dân + Nhu cầu phát triển của đô thị + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Vd về một số loài động vật đẻ trứng: cá, ếch, nhái, chim...
Vd về động vật đẻ con: các loài động vật có vú đều đẻ con, trừ thú mỏ vịt đẻ trứng..
Ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú:
- Phôi được nuôi dưỡng bằng cách lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi.
- Thai nhi trong bụng mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù và các tác nhân gây hại.
Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.
tham khảo
1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :
+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn
+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.
+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)
+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.
+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm
Biện pháp bảo vệ:
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.
- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
- Không phá nơi ở của chúng.
- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.
- Trồng cây xanh.
- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
2.
Đáp án:
-Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ::
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh
Đặc điểm chung:
Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .
3.
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
4.Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều
Biện pháp:
+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm
+ Không săn bắt trái phép
+....
2/
+Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ
3/
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ có vú
4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất
đặc điểm tiến hóa:
xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng
1. Cá voi:
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Cơ thể hằng nhiệt.
- Hô hấp bằng phổi.
- Cơ thể bao phủ bởi một lớp lông mao...
- Cấu trúc xương chi tương đồng với các loài thú trên cạn như: dơi, hà mã, người...
và còn những yếu tố khác như sự phát triển của phôi, về các chỉ số ADN...
Thú mỏ vịt:
- thú mỏ vịt đẻ con và nuôi con bằng sữa
- là đọng vật có vú
2.- Một số động vật có sinh sản vô tính là: trùng roi, hải quỳ, trùng giày, thủy tức , giun dẹp,...
- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...
Câu 7: TRẢ LỜI:
Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.
1.* Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.
* Ưu điểm: - Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.
2.* Động vật quí hiếm là những động vật có giá tri về những mặt sau : thực phẩm , dược liệu , mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ , làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
* Để bảo vệ động vật quí hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
2.
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đầy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
Bài 2;
Bài 1:
Bài 4:
Ưu điểm của hiện tượng thai sinh của thú so vs đẻ trứng và noãn thai sinh ở chim & bò sát là:
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như chim và bò sát đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
=> Tỷ lệ sống sót của con sống sốt cao hơn
Bài 5:
các bộ của lớp thú gồm:
- Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt), bộ thú túi (kanguru)
- bộ dơi (dơi ăn sâu bọ, dơi quả), bộ cá voi (cá voi xanh, cá heo)
- bộ ăn sâu bọ (chuột chù, chuột chũi), bộ gặm nhấm (chuột đồng, sóc, nhím)
- bộ ăn thịt (mèo, hổ, báo, chó sói, gấu)
- bộ móng guốc (bộ guốc chẵn: lợn, bò; bộ guốc lẻ: ngựa, tê giác)
- bộ linh trưởng (khỉ, vượn, khỉ hình người: đười ươi, tinh tinh, gorila)
Bài 6: