K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT SỬ 6 – HK2-NH. 2018-2019  

I. Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Nước Lâm Ấp đổi tên thành nước Cham Pa vào:

       A. Thế kỉ II                       B. Thế kỉ VII                  C. Thế kỉ VI                   D. Thế kỉ IV

 Câu 2. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

       A. Do nhà Tùy quá mạnh, quân ta chống không nổi

       B. Địch mạnh, tướng địch xảo quyệt, nội bộ của ta thiếu đoàn kết

       C. Địch mạnh, lối đánh của ta chưa hợp lí

       D. Do nhà Đường quá mạnh, nội bộ của ta không đoàn kết

 Câu 3. Nhà Lương chia nước ta thành mấy châu?

       A. 12 châu                        B. 8 châu                        C. 3 châu                        D. 6 châu

 Câu 4. Ý nghĩa của việc Lí Bí xưng đế là:

       A. Khẳng định nhân dân ta đã giành lại quyền tự chủ

       B. Mong muốn đất nước ta vững bền ngàn năm   C. Khẳng định nhân dân ta đã giành được độc lập

       D. Khẳng định sự bình đẳng của dân tộc ta với các dân tộc khác trên thế giới

 Câu 5. Vì sao Lí Bí phất cờ nổi dậy khởi nghĩa?

       A. Vì nhà Lương chỉ cho tôn thất nhà Lương mới được làm quan?

       B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương

       C. Vì nhà Lương đánh thuế rất vô lí                D. Vì nhà Lương phân biệt đối xử gay gắt

 Câu 6. Chính sách thâm độc nhất về mặt văn hóa của nhà Hán khi đô hộ nước ta là:

       A. Du nhập Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật giáo.. vào nước ta

       B. Bắt dân ta cống nộp các sản vật quý và lao dịch nặng nề

       C. Đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt

       D. Bắt dân ta học chữ Hán, theo phong tục và luật pháp của người Hán

 Câu 7. Phùng Hưng xưng hiệu là gì?

       A. Bố Cái đại vương        B. Dạ Trạch Vương       C. Vua Đen                    D. Trưng vương

 Câu 8. Nhờ đâu mà nước Lâm Ấp có thể mở rộng lãnh thổ từ Hoành sơn đến Tây Quyển?

       A. Nhờ sự hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau                                     

       B. Nhờ có loại vũ khí lợi hại

       C. Nhờ có lực lượng quân sự khá mạnh( 4-5 vạn)    D. Nhờ có kinh tế phát triển

 Câu 9. Ý nghĩa của kháng chiến chống quân Hán xâm lược của Hai Bà Trưng 42-43 là:

       A. Đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Hán

       B. Thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta

       C. Trả được mối thù nhà của Hai Bà Trưng

       D. Mở đầu cho truyền thống yêu nước gan dạ kiên cường của phụ nữ nước ta

 Câu 10. Câu nói " tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người "là của ai?

       A. Bà Bát Nàn        B. Bà Triệu            C. Bà Thánh Thiên            D. Hai Bà Trưng

 Câu 11. Viên đô hộ nào của nhà Đường ốm chết khi Phùng Hưng vây Tống Bình?

       A. Dương Tư Húc            B. Quang Sở Khách       C. Trương Bá Nghi        D. Cao Chính Bình

 Câu 12. Nhà Đường chia nước ta trong An Nam đô hộ phủ thành mấy châu?

       A. 12 châu                        B. 6 châu                        C. 8 châu                        D. 3 châu

 Câu 13. Lí Nam Đế đặt kinh đô nước ta ở:

       A. Cổ Loa                         B. Mê Linh

       C. Bạch Hạc (Phú Thọ)                                           D. Thành Tô Lịch (Cửa sông Tô Lịch)

 Câu 14. Vì sao bọn đô hộ nhà Hán độc quyền về sắt?

       A. Để nhà Hán chế tạo vũ khí

       B. Để thu lợi nhuận, kìm hãm kinh tế và hạn chế sự nổi dậy của người Việt

       C. Để kìm hãm sự phát triển ngoại thương của nước ta

       D. Để nhà Hán ngăn cản sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta

 Câu 15. Khi Lí Bí lên ngôi hoàng đế đã đặt tên nước ta là:

       A. Văn Lang                      B. Hồng Bàng                C. Âu Lạc                       D. Vạn Xuân

 Câu 16. Vì sao Trần Bá Tiên đang đánh với quân ta ở Dạ Trạch lại đem quân về nước?

       A. Vì trời mưa to gió lớn, quân Lương không thể đánh

       B. Vì Dạ Trạch là vùng lau sậy um tùm, xung quanh lầy lội rất khó tiến vào

       C. Vì nhà Lương có biến (loạn)                              D. Vì Lí Nam Đế mất

 Câu 17. TK I-VI  tầng lớp bị trị trong xã hội nước ta gồm

       A. Nông dân tự do, nô tì  B. Hào trưởng Việt, nông dân tự do, nô tì

       C. Nông dân tự do, nông dân công xã, nô tì          D. Nông dân công xã, nô tì

 Câu 18. Ý nghĩa của việc Hai Bà Trưng xưng vương là:

       A. Khẳng định đất nước ta có chủ quyền, đã giành lại được độc lập

       B. Nêu cao ý chí bất khuất của Hai Bà                C. Nuôi dưỡng sức dân, xây dựng đất nước

       D. Ổn định lại tình hình đất nước, củng cố chính quyền

 Câu 19. Chính sách bóc lột chủ yếu của bọn phong kiến phương Bắc với nước ta là:

       A. Cây dâu cao một thước cũng phải đóng thuế  B. Bán vợ đợ con cũng phải đóng thuế

       C. Thu thuế và cống nạp các sản vật quý                D. Thuế và lao dịch nặng nề

 Câu 20. Nguyên nhân chính khiến nước Lâm Ấp giành được độc lập năm 192-193?

       A. Do nhà Hán phải đối phó với sự nổi dậy của nhân dân châu Giao

       B. Nhờ sự lãnh đạo của Khu Liên                    C. Vì nhà Hán suy yếu lại ở quá xa

       D. Do sự đoàn kết của nhân dân Tượng Lâm và nhân dân Giao Chỉ

Câu 21. Mai Hắc Đế được dân gian quen gọi là xưng hiệu là gì?

       A. Bố Cái đại vương        B. Dạ Trạch Vương       C. Vua Đen                    D. Trưng vương

II. Điền vào bảng thống kê sau

Thời gian

Tên các cuộc khởi nghĩa từ TK I - IX

40-43

 

248

 

542

 

Những năm đầu TKVIII

 

Khoảng 766-791

 

IV. Tự luận

1.      Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa ?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2.      Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược (do Lí Nam Đế lãnh đạo). Nguyên nhân thất bại?

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

5.Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược (do Triệu Quang Phục  lãnh đạo). Nguyên nhân thành công? ……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5.       Trong thời kì Bắc thuộc, nước ta có nhiều tấm gương yêu nước tiêu biểu. Trong số những tấm gương yêu nước đã học em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? 

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

 

0
15 tháng 1 2022

/;....g/i8og/8opbu8p/8b/p8888888888888bbbbbbbbb///////////////////////////////////////////bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb

15 tháng 1 2022

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Câu 1: Đến thế kỷ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách nào?A. Lặn xuống biển để mò san hô.B. Dùng lưới sắt để khai thác san hô.C. Dùng dao để khai thác san hô.D. Không khai thác nữa để bảo vệ môi trường.Câu 2: Kỹ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sáchnào?A. Đại Nam thực lục. B. Đại Việt sử ký toàn thư.4C. Nam phương thảo mộc...
Đọc tiếp

Câu 1: Đến thế kỷ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách nào?
A. Lặn xuống biển để mò san hô.
B. Dùng lưới sắt để khai thác san hô.
C. Dùng dao để khai thác san hô.
D. Không khai thác nữa để bảo vệ môi trường.
Câu 2: Kỹ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách
nào?
A. Đại Nam thực lục. B. Đại Việt sử ký toàn thư.

4

C. Nam phương thảo mộc trạng. D. Thiên Nam ngữ lục.
Câu 3: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là
A. người Việt. B. người Hán.
C. cả người Việt và người Hán. D. không còn đơn vị huyện nữa.
Câu 4: Chính quyền đô hộ nắm độc quyền
A. muối. B. sắt C. gạo. D. ngọc trai.
Câu 5: Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng gọi là
A. vải Giao Chỉ. B. vải Âu Lạc. C. vải tơ tằm. D. vải lụa.
Câu 6: Nho giáo được lập ra bởi
A. Lão Tử. B. Trang Tử. C. Khổng Tử. D. Hàn Mặc Tử.
Câu 7: Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của
A. Hai Bà Trưng. B. Bà Triệu. C. Mai Hắc Đế. D. Lí Bí.
Câu 8: Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở
A. Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa). B. Hát Môn.
C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).. D. Mê Linh.
Câu 9: Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, nhà Ngô đã cử bao nhiêu quân sang nước ta
A. 5000 quân. B. 6000 quân. C. 7000 quân. D. 8000 quân.
Câu 10: Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã
A. vẫn giữ nguyên châu Giao. B. sáp nhập châu Giao vào lãnh thổ châu khác.
C. tách riêng Âu Lạc ra để cai quản. D. gộp thêm 3 tỉnh Trung Quốc vào châu Giao.
Câu 11: Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận
A. Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam B. Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân.
C. Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam. D. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
Câu 12: Cư dân Âu Lạc thế kỷ III khi đã làm gốm đã có thêm kỹ thuật gì?
A. Tráng men. B. Trang trí hoa văn. C. Nung. D. Tráng men và trang trí hoa văn.
Câu 13:Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kỳ này là
A. kỹ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.
B. nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến.
C. xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm đông dân cư.
D. trâu, bò đã đảm nhiệm cày bừa trong nông nghiệp.
Câu14: Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng gọi là
A. vải Giao Chỉ. B. vải Âu Lạc. C. vải tơ tằm. D. vải lụa.

0
18 tháng 3 2018

mình nghĩa là B đó

18 tháng 3 2018

mk cũng nghĩ là B

Đề cương lịch sử kì II lớp 6 năm 2018 - 2019:Câu 1: Vì sao người ta nói nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì bắt buộc?Câu 2: Trong thời kì bắt buộc có những cuộc khởi nghĩa lớn nào của nhân dân ta? (Liệt kê tên, thời gian)Câu 3: Trong thời kì bắt buộc, nước ta được đổi tên và phân chia như thế nào?Câu 4: Ngô Quyền đã chuẩn bị chống quân xâm lược Nam Hán như thế nào?Câu...
Đọc tiếp

Đề cương lịch sử kì II lớp 6 năm 2018 - 2019:

Câu 1: Vì sao người ta nói nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì bắt buộc?

Câu 2: Trong thời kì bắt buộc có những cuộc khởi nghĩa lớn nào của nhân dân ta? (Liệt kê tên, thời gian)

Câu 3: Trong thời kì bắt buộc, nước ta được đổi tên và phân chia như thế nào?

Câu 4: Ngô Quyền đã chuẩn bị chống quân xâm lược Nam Hán như thế nào?

Câu 5: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?

Câu 6: Em có nhận xét gì về kế sách đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền?

Câu 7: Sự kiện Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ, xưng vương có ý nghĩa như thế nào?

Ai help tớ với, tuần sau là thi mất tiêu rồi. Giúp giải hết những câu này luôn nhé, cảm ơn nhiều lắm!!!

 

1
7 tháng 5 2019

Bắc thuộc nha bạn!

25 tháng 3 2018

Câu 1 :   C 

Câu 2 :   D 

Câu 3 :   D 

Câu 4 :   A 

Tham khảo nha !!! 

25 tháng 3 2018

1:C

2:D

3:C

4:A

2 tháng 3 2019

1)Gồm các cuộc khởi nghĩa của HAI BÀ TRƯNG, BÀ TRIỆU, LÝ BÍ.

2)a,nghề rèn sắt:vẫn phát triển +Công cụ:rìu, mài, cuốc, dao, ...xuất hiện nhiều

                                                  +Vũ khí:kiếm, giáo, mác, đc dùng phổ biến.

   b,nông nghiệp:-biết đắp đê phòng lụt.

                           -biết trồng lúa 2 vụ một năm.

  c,nghề thủ công:gốm, dệt cũng phát triển.

  d)thương nghiệp;-mở các chợ.

                            :chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.

3)

thời Văn Lang-Âu Lạc                   thời kì bị đô hộ             
VuaQuan lại đô hộ
Quý tộchào trưởng Việt|địa chủ Hán
nông dân công xãnông dân công xã|nông dân lệ thuộc
nô tìnô tì

4sgk

29 tháng 3 2018

c1

 Khởi nghĩa  Hai Bà Trưng: 

a﴿ Nguyên nhân; ‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc. ‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

 b﴿ Diễn biến; ‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

 c﴿ Kết quả:  ‐ Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 

 Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó có phụ nữ đóng vai trò quan trọng. có chủ tướng chỉ huy là phụy nữ

29 tháng 3 2018

c4

Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền. 20 năm sau, Lý Phật TỬ từ phía nam kéo quân về cướp ngôi. Lý Phật Tử lên làm vua, sử cũ gọi là Hậu Lý Nam Đế.
Vua Tuỳ đòi Lý Phật Tử phải sang chầu, nhưng Lý Phật Tử thoái thác không đi.
Lý Phật Tử cho tăng thêm quân ở những thành trọng yếu như Long Biên (Bắc Ninh), Ô Diên (Hà Nội), còn mình thì cầm quân giữ thành ở cổ Loa (Hà Nội).
Năm 603, mười vạn quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân. Lý Phật Tử bị vây hãm ở Cô Loa, rồi bị bắt giải về Trung Quốc