Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không gian mẫu: \(C_9^3.C_6^3\)
Chia 3 bạn nữ vào 3 tổ: \(3!\) cách
Xếp 6 bạn nam vào 3 tổ: \(C_6^2.C_4^2\) cách
Xác suất: \(P=\dfrac{3!.C_6^2.C_4^2}{C_9^3.C_6^3}\)
Đáp án A
Chọn 3 tiết mục bất kỳ có: Ω = C 9 3 = 84 cách.
Gọi A là biến cố: “ba tiết mục được chọn có đủ cả ba khối và đủ cả ba nội dung”.
Khối 10 chọn 1 tiết mục có 3 cách
khối 11 chọn 1 tiết mục khác khối 10 có 2 cách
tương tự khối 12 có 1 cách
Ta có: Ω A = 3 . 2 . 1 = 6 cách
Vậy P = 6 84 = 1 14
Đáp án A
+) Chọn 3 tiết mục bất kì có C 9 3 = 84 (cách).
+) Chọn 1 tiết mục của khối 10 có 3 cách. Chọn tiếp 1 tiết mục của khối 11 không trùng với nội dung đã chọn của khối 11 có 2 cách. Chọn tiếp 1 tiết mục của khối 12 không trùng với nội dung đã chọn của khối 10 và khối 11 có 1 cách. Do đó cá 6 cách chọn các tiết mục thoản mãn yêu cầu đề bài.
Vậy xác suất cần tính là 6 84 = 1 14
a. Chọn bất kì 5 học sinh từ 50 học sinh có: \(C_{50}^5\) cách
b. Lớp có 20 học sinh nam. Chọn 5 bạn trong đó có 2 bạn nam (suy ra 3 bạn nữ) đồng nghĩa: chọn 2 nam từ 20 nam và 3 nữ từ 30 nữ
\(\Rightarrow\) Có \(C_{20}^2.C_{30}^3\) cách
c. Số cách chọn 5 bạn toàn là nữ: \(C_{30}^5\) cách
Số cách chọn 5 bạn có ít nhất 1 nam: \(C_{50}^5-C_{30}^5\) cách
Số cách xếp 9 học sinh là 9!
Xếp 2 học sinh lớp 10 đứng cạnh nhau có 2!=2 cách
n(omega)=9!
TH1: 2 học sinh lớp 10 cạnh nhau
=>2*8!
TH2: 2 học sinh lớp 10 đứng xen kẽ với học sinh lớp 12
=>Có 2*4*7! cách
TH3: 2 học sinh lớp 12 đứng giữa hai học sinh lớp 10
=>Có \(2\cdot A^2_4\cdot6!\left(cách\right)\)
TH4: 3 học sinh lớp 12 đứng giữa hai học sinh lớp 10
=>Có \(2\cdot A^3_4\cdot5!\left(cách\right)\)
TH5: 4 học sinh lớp 12 đứng giữa hai học sinh lớp 10
=>Có \(2\cdot A^4_4\cdot4!\left(cách\right)\)
=>n(A)=145152
=>P(A)=2/5
Chọn B
TH1: Nhóm có đúng 3 học sinh có cách chọn
TH2: Nhóm có đúng 4 học sinh có cách chọn
TH3: Nhóm có đúng 5 học sinh có cách chọn
TH4: Nhóm có đúng 6 học sinh có cách chọn
TH5: Nhóm có đúng 7 học sinh có cách chọn
TH6: Nhóm có đúng 8 học sinh có cách chọn
TH7: Nhóm có đúng 9 học sinh có cách chọn
Vậy tổng số có 24 + 72 + 98 + 76 + 35 + 9 + 1 = 315 cách.
Chọn A.
Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trong số 48 học sinh có:
- Gọi A là biến cố "chọn 5 học sinh trong đó có ít nhất một học sinh nữ" thì là biến cố "chọn 5 học sinh mà trong đó không có học sinh nữ".
- Ta có số kết quả thuận lợi cho là: