K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7) là d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d => 6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d => 6n+14 chia hết cho d

=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy... 

19 tháng 12 2017

a, Ta phải chứng minh  ƯCLN(2n+1 ; 2n+3)=1

đặt : ƯCLN(2n+1;2n+3)=d

Suy ra : 2n+1 chia hết cho d 

           2n+3 chia hết cho d

Nên (2n+3) - (2n+1) chia hết cho d Hay 2 chia hết cho d 

 => d thuộc Ư(2)={1;2}

loại d=2 (vì d khác 2)

=> d = 1

Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp nhau là 2 số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi ƯCLN ( 2n+5 ; 3n+7)=p

Suy ra : 2n+5 chia hết cho p Hay 3.(2n+5)=6n+15 chia hết cho p

       3n+7 chia hết cho p Hay 2.(3n+7)=6n+14 chia hết cho p

Nên : (6n+15) - (6n+14) chia hết cho p hay 1chia hết cho p

=>p= 1 

vậỷ 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

4 tháng 8 2016

Gọi d là ƯCLN (2n + 5 ; 3n + 7)
Ta có: 2n + 5 chia hết cho d ; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3(2n + 5) chia hết cho d ; 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=>                        1 chia hết cho d

2n + 5 và 3n + 7 có ƯCLN là 1, vậy 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

4 tháng 8 2016

Gọi d là ƯCLN (2n + 5 ; 3n + 7)
Ta có: 2n + 5 chia hết cho d ; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3(2n + 5) chia hết cho d ; 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=>                        1 chia hết cho d

2n + 5 và 3n + 7 có ƯCLN là 1, vậy 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

19 tháng 11 2016

Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)

Theo đề bài ra ta có: 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5)= 6n+15 chia hết cho d

                                  3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7)=6n+14 chia hết cho d

Vì 6n+15 chia hết cho d

    6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15)-(6n+14)=1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1;-1}

Vì d thuộc Ư của 1 => 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau       ĐPCM

19 tháng 11 2016

2n + 5 và 3n + 7

gọi d là UWCLN(2n + 5 ; 3n + 7 )

=> 2n + 5 : d => 3(2n+5) = 6n+ 15 :d

và 3n + 7 : d => 2(3n+7) = 6n + 14 : d

=> 6n + 15 - 6n + 14= 1

vậy 2n + 5 và 3n + 7 là số nguyên tố cùng nhau

k mik nhé

16 tháng 11 2014

buoc cuoi la 1 chia het cho d

25 tháng 1 2015

1.a) goi d la uoc chung cua 2n+1 va 2n+3

Suy ra 2n+1 chia het cho d va 2n+3 chia het cho d 

 Suy ra (2n+3)-(2n+1) chia het cho d 

             Suy ra 2 chia het cho d

             MA d la uoc cua mot so le  nen d=1

VAy 2n+1 va 2n+3 la so nguyen to cung nhau.

b) Goi d la uoc chung cua 2n+5 va 3n+7

Suy ra 2n+5 chia het cho d va 3n+7 chia het cho d

Suy ra 3(2n+5)-2(3n+7) chia het cho d

Suy ra 6n+15-6n-14 chia het cho d

Suy ra 1 chia het cho d

Suy ra d=1

Vay 2n+5 va 3n+7 la so nguyen to cung nhau.

Cau 2)

Vi 2n+1 luon luon chia het cho 2n+1

Suy ra 2(2n+1) chia het cho 2n+1

Suy ra 4n+2 chia het cho 2n+1(1)

Gia su 4n+3 chia het cho 2n+1 (2)

Tu (1) va (2) suy ra (4n+3)-(4n+2) chia het cho 2n+1

suy ra 1 chia het cho 2n+1

suy ra 2n+1 =1

           2n=0

                n=0

Vay n=0 thi 4n+3 chia het cho 2n+1.

 

23 tháng 12 2021

a) Đặt UCLN (2n+1;2n+3)=d

TC UCLN(2n+1;2n+3)=d

=>\(\hept{\begin{cases}2n+1:d\\2n+3:d\end{cases}}\)

=>(2n+3)-(2n+1):d

=>2:d

=>d e U(2)={1;2}

Mà 2n+1 lẻ=> d lẻ=>d=1

b) 

Đặt UCLN (2n+5;3n+7)=d

TC UCLN(2n+5;3n+7)=d

=>\(\hept{\begin{cases}2n+5:d=>6n+15:d\\3n+7:d=>6n+14:d\end{cases}}\)

=>(6n+15)-(6n+14):d

=>1:d

=>d=1

phần c bạn tự làm nốt nhé

học tốt nhé

11 tháng 11 2018

a ) gọi STN 1 : n ; STN 2 : n+1

Gọi d \(\in\)ƯC  (n, n + 1)  \(\Rightarrow\)(n + 1) - n    \(⋮\)d  \(\Rightarrow\)d = 1. Vậy n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

11 tháng 11 2018

b ) Câu hỏi của Vũ Ngô Quỳnh Anh - Toán lớp 6 - Học toán với Online Math

6 tháng 8 2021

b, Gọi ƯCLN(2n+5;3n+7) = d ( \(d\in N\)*)

Ta có : 2n + 5 \(⋮\)d => 6n + 15 \(⋮\)d (1)

3n + 7 \(⋮\)d => 6n + 14 \(⋮\)d (2) 

Lấy (1) - (2) ta được : \(6n+15-6n-14⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

29 tháng 10 2016

a) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2a + 1 và 2a + 3,ước chung là d( \(d\ne2\)).Ta có :

2a + 1 ; 2a + 3 đều chia hết cho d => (2a + 3) - (2a + 1) = 2 .: d => d = 1 => 2a + 1 ; 2a + 3 nguyên tố cùng nhau

b) Gọi ước chung của 2n + 5 và 3n + 7 là d.Ta có :

2n + 5 .: d => 3(2n + 5) = 6n + 15 .: d

3n + 7 .: d => 2(3n + 7) = 6n + 14 .: d

=> (6n + 15) - (6n + 14) = 1 .: d => d = 1 => 2n + 5 ; 3n + 7 nguyên tố cùng nhau

8 tháng 11 2016

gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2a+1 và 2a+3 ƯC là d ta có :

2a+1 ;2a+3 đều chia hết cho d => (2a+3)-(2a+1)=2 .: d =>2a+1;2a+3 nguyên tố cùng nhau

b)gọi ƯC của 2n+5 và 3n+7 là d ta có

2n+5.d => 3(2n+5)=6n+15.:

3n+7.:d => 2(3n+7)=6n+14.:d

=> (6n+15)-(6n+14)=1.:d =>d=1 =>2n+5 ; 3n+7 nguyên tố cùng nhau