Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước tiên ta biểu diễn theo phương trình hình tròn :
Với : \(\varphi=-\frac{\pi}{2}\left(rad\right)=90^O\)
Vật xuất phát từ điểm M (vị trí cân bằng theo chiều dương)
\(\Delta t=t_2-t_1=\frac{\pi}{12}\left(s\right)\)
Góc quét : \(\Delta\varphi=\Delta t.\omega=\frac{\pi}{12}.50=\frac{25\pi}{6}\)
Phân tích góc quét : \(\Delta=\frac{25\pi}{6}=\frac{\left(24+1\right)\pi}{6}=2.2\pi+\frac{\pi}{6}\)
Vậy: \(\Delta\varphi_1=2,2\pi\) ; \(\Delta\varphi_2=\frac{\pi}{6}\)
Khi góc quét \(\Delta\varphi_1=2.2\pi\) thì s1 = 2.4.A =2.4.12 = 96 (quay vòng quanh M)
Khi góc quét : \(\Delta\varphi_2=\frac{\pi}{6}\) vật đi từ M đến N thì s2 = 12cos600
Vậy quãng đường tổng cộng : s1 + s2 = 96 + 6 = 102 (cm)
Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, trong thời gian \(\pi/12\)s thì véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(\alpha=\omega .t =50.\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{25\pi}{6}(rad)=4\pi+\dfrac{\pi}{6}\)
+ Véc tơ quay quay đc góc \(4\pi\), bằng 2 chu kì thì quãng đường là: \(S_1=2.4A=8.12=96cm\)
+ Quay thêm góc \(\pi/6\) từ VTCB thì quãng đường đi thêm được là: \(S_2=A/2=6cm\)
Vậy quãng đường vật đi được là: \(S=S_1+S_2=96+6=102cm\)
`3 <= 16/(2k+1) <= 5`
$\bullet$ `3 <= 16/(2k+1) <=> 6k + 3 <= 16 <=> 6k <= 13`
`<=> k <= 2,16`
$\bullet$ `16/(2k +1) <= 5`
`<=> 16 <= 10k + 5`
`<=> k >= 1,1`
Từ đó suy ra: `1,1 <= k <= 2,16`.
Cho tam giác ABC có AB = AC và BC < AB. M là trung điểm của BC.
a. tam giác ABM = tam giác ACM, AM là tia phân giác của góc BAC.
b. Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho CB = CD, CN là tia phân giác của góc BCD. Chứng minh: CN vuông góc với BD.
c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho AD = CE. Chứng minh: BE - CE = 2BN.
Bạn ơi bạn hack não người ta hả bạn(tên thì rõ đẹp mà còn chơi khăm)
Cách làm của em không sai, nhưng em có chút nhầm lẫn khi chọn vận tốc ban đầu.
Theo đề bài, thì vận tốc ban đầu phải là \(v_{max}\), nhưng em lại chọn vận tốc ban đầu là \(-v_{max}\)
làm hộ mk bài này nx:
Một hiệu điện thế xoay chiều f=50HZ thiết lập giữa hai đầu của một đoạn mach điện gồm R,L,C với L\(=\frac{1}{\pi}\left(H\right)\), C\(=\frac{10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\). Người ta muốn ghép tụ điện có điện dung C' vào mạch điện nói trên để cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì C' phải bằng bao nhiêu và được ghép như thế nào?
A.\(\frac{10^{-4}}{2\pi}\) (F) ghép nối tiếp B.\(\frac{10^{-4}}{2\pi}\) (F) ghép song song
C.\(\frac{10^{-4}}{\pi}\) (F) ghép song song D.\(\frac{10^{-4}}{\pi}\) (F) ghép nối tiếp
Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.
Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.
Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.
Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.
Đáp án B
Mức cường độ âm tại A,B bằng nhau nên OA = OB . Mức cường độ âm tại C cực đại nên C là trung điểm của AB