K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2019

a. Thể thơ: lục bát

PTBĐ chính : biểu cảm

b. Biện pháp tu từ : Nhân hóa ( “Rễ siêng không sợ đất nghèo”/ “Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành”/ “Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh”/ “Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”. )

=> Tác dụng : nhấn mạnh hình ảnh cây tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người , đã đem lại cho ta những bài học sâu sắc.

c. Ý nghĩa của đoạn thơ vô cùng sâu sắc , khiến chúng ta có những suy nghĩ tích cực và hơn cả là gợi ra bao bài học quý báu như : Sự cố gắng bền bỉ vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn thử thách, sự đoàn kết đùm bọc che chở

#Yumi



26 tháng 5 2019

a)Thể thơ:Lục bát

PTBĐC:Biểu cảm

b)

- Chỉ ra một vài câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong văn bản:“Rễ siêng không sợ đất nghèo”/ “Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành”/ “Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh”/ “Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”.

-So sánh

- Tác dụng: hình ảnh cây tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người đã đem lại những bài học sâu sắc.

c)qua hình ảnh cây tre ta còn thấy được sự đoàn kết của nhân dân ta, chúng ta sống thành những gia đình lớn chứ không hề ở riêng lẻ. trước những sóng gió thì bao bọc lấy nhau như “lá lành đùm lá rách”.

TRE VIỆT NAM (trích) ...Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre không ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi...
Đọc tiếp

TRE VIỆT NAM (trích) ...Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre không ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con...” (Nguyễn Duy) Câu 1(0.5 điểm) : Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2(0.5 điểm) : Nêu nội dung của đoạn thơ trên? Câu 3(1.0 điểm) : Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên? Câu 4(1.0 điểm) : Qua hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất cao quý nào của con người Việt Nam?

0
15 tháng 5 2021

nhân hóa

Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.

15 tháng 5 2021

giỏi

17 tháng 12 2017

Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.

9 tháng 12 2021

Em tham khảo:

Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.

5 tháng 2 2022

Trong bài này không có phép so sánh mà chỉ có nhân hóa và ẩn dụ thôi nhé em:

Nhân hóa: 

''Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau tre không ở riêng''

''Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.''

Tác dụng: Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của con người VN qua hình ảnh cây tre, giúp cho câu thơ trở nên có nghĩa và sinh động hơn

22 tháng 7 2019

- Chỉ ra một vài câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong văn bản:“Rễ siêng không sợ đất nghèo”/ “Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành”/ “Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh”/ “Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”.

- Tác dụng: hình ảnh cây tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người đã đem lại những bài học sâu sắc.



- Biện pháp tu từ : Điệp từ, nhân hóa, ẩn dụ.

- Tác dụng : Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét. Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.

8 tháng 4 2021

-Từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo bao tình cảm thắm thiết của đồng bào và chiến ra viếng lăng Bác Hồ kính yêu. Đây là cuộc hành hương của người chiến sĩ.

-Từ xa, nhà thơ đã nhìn thấy hàng tre ẩn hiện trong sương khói trên quảng trường Ba Đình lịch sử. Màn sương trong câu thơ gợi lên một không khí thiêng liêng, huyền thoại. Cây tre, hàng tre "đứng thẳng hàng" trong làn sương mỏng, ẩn hiện thấp thoáng, mang màu sắc xanh xanh. "Hàng tre xanh xanh" vô cùng thân thuộc được nhân hóa, trải qua "bão táp mưa sa "vẫn "đứng thẳng hàng" như dáng đứng của con người Việt Nam kiên cường, bất khuất trong bốn nghìn năm lịch sử.

-"Ôi!" là từ cảm, biểu thị niềm xúc động tự hào. Hình ảnh hàng tre xanh mang tính chất tượng trưng, giàu ý nghĩa liên tưởng sâu sắc. Tre mang phẩm chất cao quý của con người Việt Nam: "mộc mạc, thanh cao, ngay thẳng, bất khuất..." (Thép Mới)

=>>> Như vậy, hình ảnh ẩn dụ ở đây ở những hàng tre, tượng trưng cho những sức sống và tâm hồn của con người Việt Nam. =>>>Hàng tre xanh đứng thẳng hàng như những người lính kiên trung không chỉ chiến đấu anh dũng mà giờ đây khi trở về từ chiến trường, còn nguyện đứng canh cho giấc ngủ bình yên của Người... Ấn tượng đầu tiên của nhà thơ khi viếng lăng Bác là hàng tre, điều này hoàn toàn tương ứng với điểm nhìn của tác giả- một người chiến sĩ. Qua đây ta cũng phần nào thấy được sự gắn bó và tình cảm của Viễn Phương với đất nước, với vị cha già của dân tộc.

8 tháng 5 2021

Đoạn 1:

1. Hoàn cảnh sáng tác

- Năm 1976, đất nước vừa thống nhất, lăng Bác được khánh thành.

- Lần đầu ra thăm lăng Bác.

à Đan xen nhiều cảm xúc chân thành, từ hồi hộp tới xúc động nghẹn ngào, vương vấn chẳng muốn rời. Trong đó, xúc cảm lắng đọng nhất là nỗi xúc động tha thiết nghẹn ngào.

2.

Nhịp 1/4/2 tạo nhịp điệu đều đặn của tiếng gọi, nhấn mạnh vẻ đẹp của sắc xanh. Tiếng gọi tha thiết trong một màu xanh trải bạt ngàn

3. Các biện pháp tu từ:

- Nhân hóa: hàng tre được nhân hóa như con người đứng canh lăng “thẳng hàng”

- Ẩn dụ:

+ Bão táp mưa xa: Những khó khăn vất vả

+ Hàng tre biểu trưng cho vẻ đẹp phẩm chất và khí phách con người Việt Nam trong chiến đấu gian khổ vẫn kiên cường, bất khuất trung kiên

- Nói giảm nói tránh “thăm” biến cuộc đi viếng thành một chuyến thăm hỏi, giảm nhẹ nỗi đau, khẳng định Bác còn sống mãi với non sông.

4. Lưu ý sử dụng câu phủ định (gạch chân) – không đáp ứng 1 yêu cầu trừ 0,5 điểm

- Vị trí và nội dung chính của đoạn: Cảm xúc của tác giả trước khi vào lăng.

- Câu thơ mở đầu như một lời thông báo nhưng cũng thể hiện cảm xúc của tác giả

+ Đại từ xưng hô “con” gần gũi, ấm áp, thân thương, muốn được gặp cha sau bao ngày mong ngóng

+ “Thăm” giảm đau thương và khẳng định Bác còn sống mãi

- “Ôi” gợi sự xúc động nghẹn ngào buộc phải bộc lộ thành lời nói trực tiếp.

- Cảm xúc được khắc họa đậm nét trước hình ảnh hàng tre bên lăng Bác

+ Hình ảnh tả thực “trong sương hàng tre bát ngát” vốn rất quen thuộc với con người và cuộc sống Việt Nam.

+ Hai câu thơ cuối hàng tre đã hóa thân vào con người, trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp mộc mạc nhưng ẩn chứa sức mạnh thần kì của con người Việt Nam. Sức mạnh ấy đã được khẳng định trong cơn “bão táp mưa xa” – trong khó khăn gian khổ mà vẫn vững vàng, vững trãi và trung kiên.

15 tháng 4 2019

Giúp mich vs ạ

25 tháng 11 2021

1 + 2 = ?

hả các anh lớp cao nhắc em