K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài: Cảm thụ đoạn văn sau bằng một đoạn(bài) văn ngắn:

  '' Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng này, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con nũng nịu, dỗ dành khi đùa khi khóc.''

Bài làm:

 Đã có rất nhiều nhà văn, nhà thơ đã miêu tả thành công cảnh biển trong từng trạng thái khác nhau để gửi gắm những tâm tư, tình cảm riêng biệt. Ví như ngòi bút điêu luyện của Nguyễn Tuân:

 '' Nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết thảy và chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.''

Còn Khánh Chi lại tái hiện thành công tâm trạng của biển trong đoạn trích đầy chất thơ:

''Lúc vui biển hát.....khi khóc''

 Nhà văn đã sử dụng tinh tế biện pháp nghệ thuật nhân hóa để miêu tả lại canh biển khi vui cũng như lúc buồn. Lúc vui, biển mẹ nhẹ nhàng gọi vẫy những đứa con của mình là những con sóng nhỏ để cùng hò hát, reo ca. Từng làn sóng cất nhịp xô đẩy nhau ồ ạt vô vào bờ, đập mạnh vào bãi cát chưa khô hẳn, thoáng qua một vài tiếng kêu''lọc xọc...'' của những vỏ ốc sò... Tư thế này của biển như được ăn mừng niềm vui chiến thắng điều gì đó. Còn khi buồn, biển lặng thinh, trầm ngâm, vẻ mặt im lặng, mệt mỏi vượt qua bao sóng gió cuộc đời như con người. Những có lúc biển lại nên thơ, thi vị, trầm tư, suy nghĩ lo lắng như con nai vàng ngơ ngác chuyện xa xôi, giữa đất trời mênh mang, thênh thang, biển như bị thu nhỏ lại thật đẹp đẽ, hiền dịu như thiếu nữ điệu đà, nhỏ nhắn, cuốn hút, xinh xắn.

 Với biện pháp so sánh kết hợp lẫn, Khánh Chi đã khiến cho biển đẹp trở nên vĩ đại, khổng lồ, ẩn tung từng đợt sóng trào dồn dập vào bờ. Lúc này, biển to lớn, hung dữ, nóng nãy như người khổng lồ vậy. Đôi lúc thì hiền lành, dễ thương, lăn tăn nũng nịu như trẻ con khi buồn, khi khóc.

 Chính nhờ các biện pháp nghệ thuật đẹp đẽ so sánh, nhân hóa, tác giả đã đặt bút viết lên được những câu văn gợi tả rõ rệt, cụ thể màu sắc của biển theo thời tiết, thời gian.

 Từ đó, cho ta thấy nhà văn đã lí giải sự thay đổi của biển rất khéo léo. Do đổi thay của màu mây, ánh sáng mà biển có muôn ngàn bức tranh tâm trạng khác nhau.

  ((Bạn nào là Box VĂN và giỏi môn này thì sửa cho mk vài chỗ nếu ko ổn, ko hay nhé)

 

 

0
7 tháng 9 2016
Ý 1: Xác định các phép so sánh nhân hoá:+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như  trẻ con+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.-          Ý 2:  Nêu  tác dụng: + Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con. Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.
-Xác định được các phép so sánh, nhân hóa. + So sánh: biển như người khổng lồ, biển như con trẻ + Nhân hóa: vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền, nóng nảy, quái dị, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc. - Tác dụng: + Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau. +Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: Khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ, khi thì nhỏ bé, hiền lành, đáng yêu như trẻ con. Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa đã gợi rõ cụ thể màu sắc ánh sáng theo thời tiết, thời gian tạo nên bức tranh khác nhau về biển.
16 tháng 8 2018
  •  Yêu cầu cụ thể:

-          Ý 1: Xác định được các phép so sánh nhân hoá:

+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như  trẻ con.

+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.

  • Ý 2:  Nêu được tác dụng: 

+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.

+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con.

ð  Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.

Code : Breacker

17 tháng 8 2018

Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.

 b'p :nhân hóa 

tác dụng : làm cho cảnh vật trở nên sinh động hơn ngoài ra còn khiến ng đọc cảm thấy biển trở nên đẹp 

và giống con ng vs những trang thái khác nhau .

Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị gọi sấm gọi chớp.

b'p :  nhân hóa và so sánh 

tác dụng : so sanh biển vs ng khổng lồ để làm cho câu trở nên thú vị nhân hóa biển như người để có thể gọi sấm gọi chớp trc biện pháp nhân hóa .

Biển như trẻ em,nũng nịu, dỗ dành,khi đùa, khi khóc"

b'p : so sánh 

tác dụng : so sánh biển như em bé để cho ng đọc cảm thấy sinh động hơn 

hok tốt 

23 tháng 12 2017

Phép tu từ : nhân hóa , so sánh

tác dụng .......................................................

23 tháng 12 2017

cau a sử dụng điệp từ tác dụng nói lên có khi vui có khi buồn có khi suy nghĩ về cảnh biển

5 tháng 5 2020

Nhân hóa làm cho biển có đời sống tâm hồn tình cảm giống con người.

21 tháng 2 2017
Ý 1: Xác định được các phép so sánh nhân hoá: + So sánh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con. + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền. - Ý 2: Nêu được tác dụng: + Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau. + Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con. ð Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.
26 tháng 2 2020

" Lúc vui vẻ biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dụi hiền

Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp

Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dàng, khi đùa, khi khóc"

(" Biển"- Khánh Chi)

? Đoạn thơ trên có sử dụng các phép tu từ so sánh, nhân hóa. Em hãy phân tích phép so sánh, nhân hóa trong các câu thơ trên

26 tháng 2 2020

Phép nhân hóa trên khiến trở thành một con ngươi có tính cách thay đổi

a. -Xác định được các phép so sánh, nhân hóa.+ So sánh: biển như người khổng lồ, biển như con trẻ+ Nhân hóa: vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền, nóng nảy, quái dị, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.- Tác dụng:+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.+Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: Khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ, khi thì nhỏ bé, hiền lành, đáng yêu như trẻ con. Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa đã gợi rõ cụ thể màu sắc ánh sáng theo thời tiết, thời gian tạo nên bức tranh khác nhau về biển.
26 tháng 2 2020

Bạn tham khảo tại đây nhé Bảo Ngọc ( I ❤U)

https://olm.vn/hoi-dap/detail/95926055574.html