K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2021

Vậy đề là gì ạ?

10 tháng 2 2021

Đề mở phải không ạ? Hay còn ghi thiếu đề ạ

    Mặt sáng và mặt tối chắc hẳn mỗi người ai cũng có nhưng một số người vẫn chưa biết cách để phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm của bản thân mình.

    Mặt sáng là đại diện cho tâm hồn trong sáng,vị tha và cao thượng,..Còn mặt tối đại diện cho những lỗi lầm và những đức tính xấu mà ta vẫn chưa khắc phục được.Khi bạn phát huy hết các ưu điểm của mình bạn sẽ trở nên rất tốt đẹp trong mắt mọi người họ sẽ thấy rằng bạn là một con người vị tha và cao thượng đáng để học tập nhưng nếu bạn có các khuyết điểm xấu mà vẫn chưa chịu khắc phục mà còn lặp lại nhiều lần mọi người sẽ đánh giá bạn là một người hậu đậu,cẩu thả,...Khi bạn mắc lỗi mà biết sửa sai mọi người sẽ tha thứ cho bạn nhưng nếu bạn vẫn còn tái phạm họ sẽ mất niềm tin ở bạn.Tôi cũng vậy trong cuộc sống cũng có những ưu,nhược điểm riêng,nhưng khi biết sửa chữa cái sai của mình điều đó vô cùng đáng quý.

   Vậy nên trong cuộc sống này bạn nên trở thành một người tốt có tấm lòng nhân hậu thay vì trở thành một người chỉ biết sống mãi trong khuyết điểm của bản thân mà chẳng chịu sửa chữa đến khi hối hận thì cũng đã muộn.

31 tháng 1 2021

Cảm ơn b nhiều nhé🥰

Mọi người giúp mình với mình sắp thi rồi =((Tuần 32: Đề số 7 - Ngữ văn 10I.Phần I : Đọc hiểu (4đ)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:“...Bóng tà như giục cơn buồn;Khách đà lên ngựa, người còn ghé theo.Dưới dòng nước chảy trong veoBên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha...”( Trích: “Truyện Kiều” - Nguyễn Du )1. Xác định PTBĐ chính? (Phương thức biểu đạt)2. Văn bản trên được viết theo thể loại...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với mình sắp thi rồi =((

Tuần 32: Đề số 7 - Ngữ văn 10
I.Phần I : Đọc hiểu (4đ)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“...Bóng tà như giục cơn buồn;
Khách đà lên ngựa, người còn ghé theo.
Dưới dòng nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha...”

( Trích: “Truyện Kiều” - Nguyễn Du )

1. Xác định PTBĐ chính? (Phương thức biểu đạt)
2. Văn bản trên được viết theo thể loại nào?
3. Chỉ ra các chi tiết tiêu biểu trong văn bản?
4. Nêu nội dung chính của văn bản trên?
5. Những nét đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
6. Ý nghĩa văn bản?
II. Phần 2: Làm văn (6đ)
Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau:
“Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận, sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận, tan tác chim muông.”
(Trích: “Đại cáo bình Ngô” - Nguyễn Trãi)

-Hết-

0
Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia?Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào...Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ.Và cái miệng líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống.Người chiến sĩ nào...
Đọc tiếp

Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia?

Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào...

Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ.

Và cái miệng líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.

Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống.

Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia?

Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết.

Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh, bước từng bước run rẩy.

Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi một đời.

Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách.

(Nơi dựa - Nguyễn Đình Thi, Ngữ Văn 10, tập hai, NXB Giáo Dục, 2006, Tr. 121-122)

Có ý kiến cho rằng nơi dựa có cùng ý nghĩa với sống dựa, đúng hay sai? Vì sao?

1
23 tháng 5 2018

Có ý kiến cho rằng nơi dựa có cùng ý nghĩa với sống dựa, đúng hay sai? Vì sao?

- Học sinh trả lời là sai cho điểm, trả lời là đúng không cho điểm.

- Học sinh giải thích ngắn gọn: nơi dựa được hiểu là chỗ dựa về mặt tinh thần hoặc vật chất; từ đó giúp cho chúng ta có thêm sức mạnh, niềm tin, động lực để hướng tới một cuộc sống tốt đẹp. Còn sống dựa là lối sống phụ thuộc vào người khác; dễ làm cho chúng ta ỷ lại, thiếu niềm tin, tinh thần phấn đấu để vươn lên trong cuộc sống.

Lưu ý: Trong trường hợp học sinh trả lời ý 1 là đúng thì có giải thích ý 2 đúng cũng không cho điểm. Nếu ý 1 học sinh trả lời là sai, thì ý 2 chỉ cần giải thích: nơi dựa là chỗ dựa về mặt tinh thần hoặc vật chất và sống dựa là lối sống phụ thuộc vào người khác, thì vẫn cho điểm tuyệt đối.

Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia?Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào...Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ.Và cái miệng líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống.Người chiến sĩ nào...
Đọc tiếp

Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia?

Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào...

Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ.

Và cái miệng líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.

Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống.

Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia?

Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết.

Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh, bước từng bước run rẩy.

Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi một đời.

Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách.

(Nơi dựa - Nguyễn Đình Thi, Ngữ Văn 10, tập hai, NXB Giáo Dục, 2006, Tr. 121-122)

Nêu hai biện pháp tu từ được thể hiện rõ nhất trong đoạn trích?

1
25 tháng 9 2017

Nêu hai biện pháp tu từ :

- Lặp cấu trúc (điệp ngữ).

- Đối lập (tương phản).

28 tháng 12 2021

Tham khảo:

       Ve kêu đã tự khi nào
Mà ta cứ nghĩ mới vào đầu thu
 Trường mới giờ đã thành xưa 
Ngày nào mới đến giờ xa mất rồi
     Bốn năm cứ nghĩ là dài
Cứ nghĩ học mãi học hoài chả xong
     Bây giờ lại nhớ lại mong
Mái trường xưa cũ phượng hồng mùa thi.

28 tháng 12 2021

undefined