Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
1. nH2=3.36/22.4=0.15mol
PT: Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2
0.15 0.3 0.15
a)mFe=0.15*56=8.4g
b)CMddHCl = 0.3/0.5=0.6M
2. nCO=15.68/22.4=0.7 mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của CuO,Fe2O3 :
PT: CuO+ CO ---> Cu + CO2
x x
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
y 3x
Theo pthh,ta lập được hệ pt:
80x + 160y=40(1)
x + 3x = 0.7 (2)
giải hệ pt trên,ta được :x =0.1, y=0.2
Thế x,y vào PTHH:
CuO+ CO ---> Cu + CO2
0.1 0.1
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
0.2 0.6
mCuO=0.1*80=8g => %CuO=(8/40)*100=20%
=>%Fe2O3= 100 - 20=80%
b) Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Fe,Cu.Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt có tính từ),còn lại là đồng.
Chúc em học tốt !!@
1.
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nH2=0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nFe=nH2=0,1(mol)
mFe=56.0,1=5,6(g)
mCu=12-5,6=6,4(g)
2.
Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O (1)
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (2)
Đặt nNa2O=a \(\Leftrightarrow\)mNa2O=62a
nMgO=b\(\Leftrightarrow\)mMgO=40b
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}62a+40b=10,2\\117a+95b=21,2\end{matrix}\right.\)
=>a=b=0,1
mMgO=40.0,1=4(g)
mNa2O=10,2-4=6,2(g)
1.
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu (1)
Đặt nFe=a
nFeO=b
nFe2O3=c
Từ 1:
nFe=nCu=a (mol)
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+72b+160c=4,72\\56\left(a+b+2c\right)=3,92\\64a+72b+160c=4,96\end{matrix}\right.\)
=>........ tự làm đi
Coi 37,6g hh gồm : Fe và O
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}:x\left(mol\right)\\n_O:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow56x+16y=37,6\)
\(Fe\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
Bảo toàn e : \(\Rightarrow3n_{Fe}=2n_O+2n_{SO2}\)
\(\Rightarrow3x=2y+0,3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\y=0,6\end{matrix}\right.\)
\(n_{H2SO4\left(pư\right)}=\frac{0,5}{2}+4.15^2=0,9\left(mol\right)\)
Dung dịch X có thể td được vừa hết với 0,08 mol NaOH hoặc 0,1 mol HCl
Suy ra Na2CO3 phải còn dư vì nếu Na2CO3 hết thì tỷ lệ NaOH và HCl phải bằng nhau
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 --> 2NaHCO3 + BaCO3 (1)
x mol----------x----------------------2x--...
n (Na2CO3 dư) = y mol
CaCO3: zmol
dd X: NaHCO3 2x mol; Na2CO3 ymol
NaHCO3 + NaOH --> Na2CO3 + H2O (2)
---> 2x = 0,08 mol
--> x = 0,04 mol
NaHCO3 + HCl --> NaCl + H2O + CO2 (3)
2x mol-------2x
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (4)
y mol-------2y
từ pt 3 4 suy ra 2y = 0,02
--> y - 0,01 mol
Nên Na2CO3 ban đầu 0,05 mol
rắn Y CaCO3 zmol và BaCO3 x mol
CaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + CaCl2 + H2O (5)
z mol----------------------z
BaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + BaCl2 + H2O (6)
x mol----------------------x
n (CO2) = x + z mol
Ca(OH) + CO2 --> CaCO3 + H2O (7)
---> x + z = 0,16 mol
---> z = 0,12 mol
Tóm lại trong A có
Na2CO3 0,05 mol
CaCO3 0,12 mol
bạn tự làm tiếp nhé
Chúc bạn học tốt!
Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02<--0,06<---------0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
Bạn ơi bài này đâu cho hóa trị . Họ cho hoát trị n mà.
Cô chưa hiểu làm sao e có thể tính được mol của mỗi oxit.
@rainbow câu b còn giải chưa xong kìa