Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)
Do đó:ΔAHB\(\sim\)ΔBCD
2: Ta có: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD
nên \(\dfrac{BC}{AH}=\dfrac{CD}{HB}\)
hay BC/CD=AH/HB
mà BC/CD=EB/ED
nên EB/ED=AH/HB
hay \(EB\cdot HB=AH\cdot ED\)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
góc ABH=góc BDC
=>ΔAHB đồng dạng với ΔBCD
b: ED/EB=AD/AB
mà AD/AB=HB/AH
nên ED/EB=HB/AH
=>ED*AH=EB*HB
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
góc ABH = góc BDC(hai góc so le trong, AB//DC)
góc BCD = góc AHB(hai góc vuông)
Do đó: ΔAHB∼ΔBCD(g-g)
b) Xét ΔBCD có CE là đường phân giác ứng với cạnh BD(gt)
nên \(\dfrac{EB}{ED}\)=\(\dfrac{BC}{CD}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)(1)
Ta có: ΔAHB∼∼ΔBCD(cmt)
nên\(\dfrac{AH}{BC}\)=\(\dfrac{HB}{CD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay\(\dfrac{AH}{BH}\)=\(\dfrac{BC}{CD}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AH}{BH}\)=\(\dfrac{EB}{ED}\)
hay AH⋅ED=HB⋅EB(đpcm)
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//DC)
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD(g-g)
b) Xét ΔBCD có CE là đường phân giác ứng với cạnh BD(gt)
nên \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{BC}{CD}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)(1)
Ta có: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD(cmt)
nên \(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{HB}{CD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{BC}{CD}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{EB}{ED}\)
hay \(AH\cdot ED=HB\cdot EB\)(đpcm)
Câu 1 :
a, \(\left|3-2x\right|=4x+1\)
Với \(x\le\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=4x+1\Leftrightarrow-6x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)( tm )
Với \(x>\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=-4x-1\Leftrightarrow2x=-4\Leftrightarrow x=-2\)( ktm )
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1/ }
b, \(\left|3-5x\right|=2x+1\)
Với \(x\le\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=2x+1\Leftrightarrow-7x=-2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tm )
Với \(x>\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=-2x-1\Leftrightarrow-3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)( tm )
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 2/7 ; 4/3 }
Câu 2 :
\(2021-13m\)và \(2020-13n\)
Ta có : \(m< n\Rightarrow-13m>-13n\Leftrightarrow-13n+2021>-13n+2020\)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
Do đó: ΔAHB~ΔBCD
b: ta có: ΔABD vuông tại A
=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)
=>\(BD^2=12^2+5^2=169\)
=>\(BD=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BD=AB\cdot AD\)
=>\(AH\cdot13=12\cdot5=60\)
=>\(AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)
c: Xét ΔBCD có CE là phân giác
nên \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{BC}{CD}\)(1)
Xét ΔHAB vuông tại H và ΔADB vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHAB~ΔADB
=>\(\dfrac{HA}{AD}=\dfrac{HB}{AB}\)
=>\(\dfrac{HA}{HB}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{BC}{CD}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{HA}{HB}\)
=>\(EB\cdot HB=HA\cdot ED\)
Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB(Điều kiện: x>0)
Thời gian xe máy đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{15}\)(h)
Thời gian xe máy đi từ B về A là: \(\dfrac{x}{12}\)(h)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi 22' nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{15}=\dfrac{11}{30}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5x}{60}-\dfrac{4x}{60}=\dfrac{22}{60}\)
\(\Leftrightarrow5x-4x=22\)
hay x=22(thỏa ĐK)
Vậy: Độ dài quãng đường AB là 22km
Đổi 22 phút = 11/30h
Gọi thời gian đi là x (h) ( x>o)
Thời gian về là x+34(h)
Quãng đường đi 15x 3/4 (km)
Quãng đường về 12(x+3/4)(km)
Vì quãng đường AB lúc đi và về không đổi và tg về nhiều hơn TG đi 11/30h nên ta có phương trình
15x=12(x+34)
---> x=3(tmđk)
--->quãng đường AB dài :15.3=45(km)
Gọi quãng đường AB là x (km0
Thời gian đi là \(\dfrac{x}{15}\) (h)
Thời gian về là \(\dfrac{x}{12}\) (h)
Vì thời gian đi nhiều hơn thời gian về 22p nên ta có :
\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{15}=\dfrac{11}{30}\)
Giải PT ta được x=22.
Giải PT:
a) -5x+6=0
⇔-5x=-6
⇔x=\(\dfrac{6}{5}\)
Vậy S={\(\dfrac{6}{5}\)}
b) 2(x-4)(x+3)=0
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x-4\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy S={4;-3}