K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau:" À  ra vậy, bây giờ bà mới biết.Té ra nó không nhận ba là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết, ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương-bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đâu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng thở dài như người lớn. Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhaanjra thì ba nó đến lúc phải đi rồi.Trong lúc đó nó vẫn ôm chặt lấy ba nó....
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau:

" À  ra vậy, bây giờ bà mới biết.Té ra nó không nhận ba là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết, ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương-bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đâu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng thở dài như người lớn. Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhaanjra thì ba nó đến lúc phải đi rồi.

Trong lúc đó nó vẫn ôm chặt lấy ba nó. Không kìm được xúc động và không muốn cho con thầy mình cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:

- Ba đi rồi ba về với con

- Không! - Con bé hét lên hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run.

1. phần in đậm trong đoạn trích trên thuộc kiểu hình thức ngôn nguwxnaof? Hãy lý giải vì sao/

2. tìm một tác phẩm cũng viết về tình cha con cảm động trong hoàn cảnh éo le, đầy thử thách. Ghi rõ tên tác giả

0
Giúp mình với ạ😿“... À ra vậy, bây giờ bà (mới biết). Té ra nó (không nhận ba nó )là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết, ba nó đi đánh Tây( bị Tây bắn bị thương) – Bà nhắc lại (tội ác mấy thằng Tây) ở đồn đầu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể, nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thỏang lại thở dài như người lớn . Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi. (Trong lúc...
Đọc tiếp

Giúp mình với ạ😿

“... À ra vậy, bây giờ bà (mới biết). Té ra nó (không nhận ba nó )là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết, ba nó đi đánh Tây( bị Tây bắn bị thương) – Bà nhắc lại (tội ác mấy thằng Tây) ở đồn đầu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể, nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thỏang lại thở dài như người lớn . Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi

. (Trong lúc đó), nó (vẫn ôm chặt lấy ba nó). Không ghim được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh sáu( một tay ôm con), một tay rút khăn lau nước mắt, rồi( hôn lên mái tóc con) Ba đi (rồi) ba về (với) con.

( Chiếc lược ngà)

1/ Xác định thành phần phụ của các câu trong đoạn văn trên.

2/ Tìm các câu ghép trong đoạn văn. Cho biết đó là câu ghép gì? Quan hệ nghĩa giữa các vế câu là quan hệ gì?

3/ Xác định các cụm từ đặt trong ngoặc () trong đoạn văn.

4/ Xác định các quan hệ từ, phụ từ trong đoạn văn. Cho biết đó là quan hệ từ phụ từ gì?

5/ Tìm câu bị động và câu phủ định trong đoạn văn.

0
viết tiếp thân bài của bài nghị luận văn văn học sau( mk đang vt dở dang nên nhờ mn vt tiếp hộ), đề là suy nghĩ của em về tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng Bài Làm :Suốt mấy năm chồng đi kháng chiến đội trưởng ông Sáu khi được gặp nhau có vài lần những lần đi thăm rất khó khăn người vợ ấy đã phải vượt qua núi rừng hiểm trở...
Đọc tiếp

viết tiếp thân bài của bài nghị luận văn văn học sau( mk đang vt dở dang nên nhờ mn vt tiếp hộ), đề là suy nghĩ của em về tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng 
Bài Làm :Suốt mấy năm chồng đi kháng chiến đội trưởng ông Sáu khi được gặp nhau có vài lần những lần đi thăm rất khó khăn người vợ ấy đã phải vượt qua núi rừng hiểm trở ngọn núi cheo leo mà xa xôi chỉ muốn gặp mặt trời có lúc thì mang cho chồng bắt cướp đạn bạc là đầy ắp tình yêu thương nỗi nhớ và có khi mùa đông giá rét chiều nay cho chồng tấm khăn len ấm áp Đủ người rồi đó chỉ là một đứa nhỏ bé Thơ Vừ đã bù đắp cho những tháng ngày không gặp nhau
Cái ngày vợ ông sắp sinh  đứa con đầu lòng thì cũng là lúc mà ông Sáu đành dứt áo ra đi để lại sau lưng bao bồi hồi tiếc nuối  khi không được  đón con chào đời .Sau 8 năm miệt mài xông pha trận mạc, cuối cùng ông Sáu  mới được trở về thăm gia đình với sự mong nhớ chờ đợi để ôm chọn đứa con gái bé bỏng của mình vàolòng. Ông mong nghóng con đến nỗi thuyền chưa cập bến mà đã vội  vàng nhón chân, bước những bước thật dài, dang hai tay như muốn ôm con vào lòng và gương mặt hớn hở khi thấy bóng dáng con. Cứ nghĩ con sẽ ra đón mình và sẽ kêu một tiếng ba thậy to nhưng sự thật lại không như ông mong đợi. Bé Thu không nhận ra cha đến nỗi cô bé sợ và hét toáng lên gọi mẹ. Có lẽ nó sợ bởi thời gian xa cách quá dài và cốt yếu là vì ông có một vết thẹo dài ở trên mặt “không giống cái hình ba chụp với má”.
Suốt ba ngày, con bé bộc lộ sự bướng bỉnh, nhất khuyết không gọi ông Sáu bằng ba, chỉ nói trổng. Nó hất văng cái trứng cá ông Sáu gắp cho nó. Ông Sáu tức giận liền đánh vào mông nó, có vẻ tủi thân, nó vội bỏ sang nhà ngoại mà không nói câu nào.( viết tiếp giúp mk nhé )

3
15 tháng 5 2020

câu này thì em chịu

20 tháng 5 2020

††††††

18 tháng 12 2021

tui nghĩ là do bé Thu hiểu ra nguyên nhân cái thẹo trên mặt bà, cảm thấy chột dạ, có lỗi với bầvà bắt đầu ghét chiến tranh vì đã làm chia ly gia đình của Thu.

27 tháng 3 2017

Câu nói " cơm sôi rồi, nhão bây giờ!" Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão

Bé Thu nói hàm ý vì không chịu gọi ông Sáu là ba, và vì tính cách của bé Thu bướng bỉnh.

- Việc sử dụng hàm ý trong trường hợp này không hiệu quả vì người nghe không tiếp nhận, từ chối cộng tác bằng cách " ngồi im" vờ như không nghe thấy.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
– Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.

(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)

a, Trong số nững từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lười dẫn gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn?

b, Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lười nhận xét của mình.

1
28 tháng 7 2019

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

Cảm nhận về bé Thu (Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng) qua đoạn trích:  Chúng tôi, mọi người, kể cả anh, đều tưởng con bé đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:- Ba... a... a... ! Tiếng u của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén...
Đọc tiếp

Cảm nhận về bé Thu (Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng) qua đoạn trích: 

 Chúng tôi, mọi người, kể cả anh, đều tưởng con bé đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:
- Ba... a... a... !
 Tiếng u của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xỏ tới, nhanh như con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên.
 Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
 Ba nó  nó lên. Nó hôn ba cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.

*Đặc điểm, tính cách nhân vật Thu: yêu thương ba sâu sắc
*Tình huống: Thu hiểu ra và nhận ba cũng là lúc cha con chia tay 

*Viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh

1
1 tháng 12 2021

Em tham khảo dàn ý (Từ đây em có thể viết thành đoạn văn được rồi nhé):

 

A. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng và tác phẩm " Chiếc lược ngà"

- Giới thiệu tình cảm cha con sâu đậm , thiêng liêng của cha con ông Sáu trong trong giờ phút chia tay. 

B. Thân bài

1. Nhân vật bé Thu

- Là một cô bé bướng bỉnh , ương ngạnh nhưng hết mực yêu thương ba

- Lúc đầu khi thấy ông Sáu , Thu không nhận ba và em kiên quyết khước từ mọi tình cảm của ông Sáu : xa lánh , hắt hủi , nói trống không , thậm chí là có hành động hỗn láo với ba.

- Sau khi được bà ngoại cho biết rằng đây chính là ba mình , Thu cảm thấy có lỗi vô cùng

- Sáng hôm sau , khi anh Sáu lên đường nhập ngũ , Thu đã chạy lại gọi ba, ôm ba, giữ ba 

2. Cuộc chia tay cảm động giữa ông Sáu và bé Thu

- Bé Thu chia tay ba trong tâm trạng đầy tiếc nuối

- Sáng hôm sau , khi ông Sáu lên đường đi nhập ngũ , Thu mới vội vã chạy lại và ôm trầm lấy ba.

- Nó chạy lại ôm lấy ba , túm lấy người ba , hôn lên khắp người ba , kiên quyết không cho ba đi 

- “Nó vừa kêu vừa chạy xô tới dang hai chân ôm lấy cổ ba nó”, nó hôn khắp người ông Sáu và hôn cả vết sẹo dài trên má ông

- Hai tay Thu ôm chặt cổ ba, chân quắp chặt lấy ba không muốn ông Sáu rời đi

- Tiếng " ba" mà Thu đè nén 8 năm nay bật ra thành tiếng gọi nghẹn ngào khiến ai cũng xúc động trước tình cảm của hai cha con trong giờ phút chia tay.

C. Kết bài

- Khẳng định giá trị câu chuyện

- Khẳng định tình cảm cha con thiêng liêng của ông Sáu với bé Thu.

10 tháng 9 2019

Câu có chứa hàm ý: “ Cơm sôi rồi, nhão bây giờ”

Hàm ý: Ba chắt nước giùm con.

7 tháng 7 2020

a) BPTT so sánh :

+) So sánh  : nó vừa kêu vừa chạy xô tới , nhanh như một con sóc

                     Tiếng ''ba'' như vỡ tung ra từ đáy lòng nó.

+) Điệp ngữ : từ Tiếng ''ba''.

b) Phép lặp từ ''Nó''

7 tháng 7 2020

a,Phép tu từ so sánh "nhanh như 1 con sóc". Tác dụng: miêu tả chân thực hành động của bé Thu. Hình ảnh này cho thấy hành động chạy tới và ôm ba rất nhanh của Thu, cho thấy một tình yêu dành cho ba mãnh liệt và nay nó được bột phát trước lúc ba rời đi. Tình yêu ấp ủ dành cho ba bao lâu nay của một đứa con thiếu thốn tình yêu thương của ba.

b,ngu dốt nên chịu 

25 tháng 12 2019

Câu chứa hàm ý: cơm chín rồi

Hàm ý: cơm chín, ông vô ăn cơm.