K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

Em nhảy trăng cũng nhảy" 
Miêu tả theo cái nhìn của em bé đối với trăng. Nhấn mạnh câu thơ bằng cách điệp từ " nhảy" làm cho câu thơ trở nên có vần nhịp, sinh động, dễ thuộc! 
"Mái nhà ướt ánh vàng!" 
Sử dụng thủ pháp chuyển đổi cảm giác(ướt) trong văn học làm tăng sức hấp dẫn cho ánh trăng, nhấn mạnh ánh sang vàng rực rỡ của trăng lan tỏa khắp không gian!!!

27 tháng 4 2019

ý của câu thơ cuối là mái nhà được ánh sáng mặt trăng chiếu rọi

26 tháng 5 2018

sai chính tả r bạn ơi. múa hát quanh ông trăng phải ko

27 tháng 5 2018

Câu thơ diễn tả sinh động cảnh vui chơi, nhảy múa hồn nhiên của em bé dưới ánh trăng vàng. Với cách sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa tác giả cho ta thấy thiên nhiên và con người đã hòa hợp vs nhau, cùng vui chơi, nhảy múa.

Đêm trăng đẹp Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của...
Đọc tiếp

Đêm trăng đẹp

 

Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.

Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quanh quầy, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.

Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.

Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì? 

a)  Đêm trăng đẹp.      b)  Bầu trời đêm  đầy sao.          c )  Bầu trời đêm sáng lung linh.

Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì? 

a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước                       

b)  Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.             c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát

Câu 3.  Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:  

a)  Vùng thành phố          b)   Vùng quê.         c)    Vùng hải đảo. 

Câu 4Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên? 

 a)  Vị giác, thị giác                  b)  Thị giác, thính giác                c)  Thị giác, thính giác, xúc giác             

Câu 5. Trong câu:Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào? 

a)  Nối trực tiếp                   b)  Nối bằng một quan hệ từ         c)  Nối bằng một cặp quan hệ từ

Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào? 

a)  Bằng cách lặp từ ngữ.               b)  Bằng cách thay thế từ ngữ         c)  Bằng cả hai cách trên.   

Câu 7. Từ  mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.”      có quan hệ với nhau là :

           a)  Từ đồng âm.              b)  Từ đồng nghĩa                c)Từ nhiều nghĩa.

Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau  :  Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.    

           a)  So sánh                       b)  Nhân hóa                   c) Cả so sánh và nhân hóa

Câu 9.  Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.

 Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.    

…………………………………………………………………………………………………………

4
20 tháng 4 2020

địt mẹ

20 tháng 4 2020

Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì? 

a)  Đêm trăng đẹp.      b)  Bầu trời đêm  đầy sao.          c )  Bầu trời đêm sáng lung linh.

Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì? 

a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước                       

b)  Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.             c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát

Câu 3.  Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:  

a)  Vùng thành phố          b)   Vùng quê.         c)    Vùng hải đảo. 

Câu 4 Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên? 

 a)  Vị giác, thị giác                  b)  Thị giác, thính giác                c)  Thị giác, thính giác, xúc giác             

Câu 5. Trong câu: Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào? 

a)  Nối trực tiếp                   b)  Nối bằng một quan hệ từ         c)  Nối bằng một cặp quan hệ từ

Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào? 

a)  Bằng cách lặp từ ngữ.               b)  Bằng cách thay thế từ ngữ         c)  Bằng cả hai cách trên.   

Câu 7. Từ  mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.”      có quan hệ với nhau là :

           a)  Từ đồng âm.              b)  Từ đồng nghĩa                c)Từ nhiều nghĩa.

Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau  :  Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.    

           a)  So sánh                       b)  Nhân hóa                   c) Cả so sánh và nhân hóa

Câu 9.  Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.

 Ánh vàng / đi đến đâu, nơi ấy /  bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.    

6 tháng 5 2018

Trong các dãy câu dưới đây dãy câu nào có từ in đậm là từ đồng âm?

A) Trăng đã lên cao. Kết quả học tập của em cao hơn trước

B) Trăng đậu vào ánh mắt. Hạt đậu đã nảy mầm

C) Ánh trăng vàng trải khắp nơi. Ngày mùa làng quê em toàn màu vàng.

6 tháng 5 2018

Câu b là câu có từ đồng âm

4 tháng 6 2021

Theo mk là :

B , Trung thu độc lập - Thép Mới 

Hok Tốt 

chọn B nha

uy tín đúng 100% lun nhé

nhớ k nha

13 tháng 5 2019

co phai redhood hong vay troi

13 tháng 5 2019

Fake thôi

7 tháng 4 2019

 trả lời

 mưa/ mùa /xôn xao/,phơi phới./Những/ hạt mưa/ mêm mại /,rơi /mà /như/ nhảy múa/...

hok tốt

kt

7 tháng 4 2019

Từ đơn ; Mưa ,mùa ,những , rơi 

 từ ghép ; xôn xao , phơi phới , hạt mưa , mềm mại , mà như , nhảy múa

Bài làm
Em chọn đề 4:

Đất nước Việt Nam trải dài vô tận và có muôn vàn cảnh đẹp. Năm trước, em được học sinh giỏi nên mẹ thưởng cho em một chuyến thăm cảnh đẹp Đồ Sơn.

Chao ôi! Đồ Sơn mới đẹp làm sao! Hôm đó là ngày đầu hè nên mọi người đến đây rất đông. Phía đằng đông, ông mặt trời đỏ ửng như chiếc thau đồng nhô dần lên sau núi. Nắng vàng chạy nhảy trên mặt biển. Xa xa, là những dãy núi nhấp nhô trùng trùng điệp điệp, những nhà hàng, khách sạn cũng mọc lên san sát nhau. Đường đi vào khách sạn tuy hơi nhỏ nhưng rất sạch. Hai bên đường, thỉnh thoảng có những biển hiệu nhắc nhở du khách.

Bên này là bãi cát, khu vui chơi bên kia lá thác nước. Phía kia là cầu trượt nước, chúng em trượt nước cùng bố mẹ cười thích thú. Phía này là nhà bóng, ở đây chúng em được ném bóng thỏa thích. Những quả bóng đủ màu sắc nhìn rất bắt mắt. Trên bãi cát, chúng em xây những tòa lâu đài, nước biển trong xanh rì rào, thỉnh thoảng từng đợt sóng vỗ vào bờ quấn đi các tòa lâu đài. Biển luôn thay đổi màu theo sắc mây và trời. Biển như một người biết buồn vui. Trên trời, những chú chim hải âu đang bay lượn. Phía xa, những cánh buồm trông như những cánh bướm. Trên bờ, mọi người cười nói vui vẻ. Những cây dù sặc sỡ màu sắc luôn xòe ra như những cây nấm khổng lồ. Phía sau là hàng phi lao thẳng đuột, đong đưa mình trong gió. Mọi người ai cũng mặc những bộ quần áo đẹp. Phía xa, một vài chiếc thuyền chờ khách đi thăm quan. Trên mặt biển, những chiếc phao đang trôi bồng bềnh. Cát biển thật là mịn, không những thế mà nước ở đây còn rất mát và trong. Lúc này, mặt trời đã lên cao, ánh nắng soi xuống biển làm mặt biển lóng lánh như có hàng vạn viên kim cương. Lúc bấy giờ, biển thật đẹp. Một vài vị khách du lịch đang chụp ảnh kỉ niệm. Em và mẹ đã mua một con ốc và một chiếc chuông gió.

Ôi! Bãi biển Đồ Sơn thật đẹp! Chuyến đi lần này em không thể nào quên được. Em mong sau này sẽ có dịp thăm cảnh đẹp Đố Sơn một lần nữa.

# Chúc bạn học tốt #

9 tháng 3 2018

Giọng đọc ấy đã khơi lên trong cậu học trò nhỏ những hình ảnh thân thuộc mà cũng hết sức thú vị, hấp dẫn của cuộc sống.
- Nghe thầy đọc thơ, cả một không gian thân thuộc của gian nhà như đang có sự chuyển mình kì diệu. Cây thêm xanh mượt, nắng thêm lung linh (đỏ nắng). Bức tranh thiên nhiên có sắc đỏ rực rỡ, nóng bỏng và có cả sắc xanh dịu dàng, mát mắt. Hai sắc màu ấy hài hòa, tôn vinh nhau tạo cho bức tranh sự sinh động và lôi cuốn.
- Sang đến câu thơ sau, không gian thời gian chuyển một cách bất ngờ, tự nhiên mà thú vị (đêm: Nghe trăng thở động tàu dừa → cơn mưa rào mạnh mẽ:Rào rào nghe chhuyển cơn mưa giữa trời. ).

-Nghe thầy đọc thơ mà cả một không gian trữ tình hiện ra trước mắt. Biện pháp nhân hóa khiến trăng hiện lên thật sống động. Ánh trăng tỏa sáng lung linh, trăng trao nghiêng vệt sáng trên tàu dừa. Trăng đang thở? Trăng khiến cả tàu dừa rung rung. Cái chuyển động khẽ khàng ấy được thu gọn trong một từ rất đắt: “động”. Từ “động” giúp ta cảm nhận được sự sống đang chuyển mình trong vạn vật hữu linh. Nó giúp ta nhận ra những rung cảm tinh tế của cậu học trò nhỏ.