K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

a, - Đoạn văn trên trích từ vb "Sống chết mặc bay"

    - PTBĐ: Tự sự

    - Tác giả: Phạm Duy Tốn

 

b, - Phép liệt kê: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò, kê vang tứ phía

 

c, - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. 

    - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. 

    - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. 

 

d, Tự làm nha :))

2 tháng 5 2022

ngu văn vler:((

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0
9 tháng 11 2018

bạn vao link này đi : https://sex.com/phim-danh-cho-18-cho-len-c117a16302.html#ixzz5WM624OC4

9 tháng 11 2018

bn ơi bn viết tách từng câu 1 ra dc ko

vt này bọn mk khó hiểu lắm

bn vt lại đi

rồi mk lm cho

24 tháng 4 2021

Văn chương chính là bức tranh đời sống sinh hoạt hàng ngày. Văn chương "gây cho ta những tình cảm ta không có" như: sự mất mát khi thiếu tình thương cha mẹ, sự cực khổ khi bị người đời chèn ép,... Ngoài ra, văn chương còn "luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có". Thật vậy, qua văn bản "Bức tranh của em gái tôi", ta cảm nhận được tình yêu thương, tấm lòng bao dung của người em gái đối với anh trai của mình. Đối với những người yêu thiên nhiên, yêu môi trường, khi đọc văn bản "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ", chúng ta có thể hiểu và cảm thông với họ. Họ gắn liền với thiên nhiên nhưng chính cái mà họ yêu quý lại bị những người da trắng phá hủy. Ngoài ra, tác phẩm "Cổng trường mở ra" của luyện cho ta những thứ tình cảm mà ta đã có sẵn. Tâm trạng của người mẹ và sự khấp khởi, hào hứng của đứa con vào đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con. Quả thật, văn chương luyện cho ta những thứ tình cảm ta sẵn có.

*Tick nha, bài này mình làm trên lớp rồi nên chắc lắm!

TK

7 tháng 5 2022

ăn chương luyện những tình cảm ta sẵn có. Đúng là như vậy. Văn chương là thế giới của tâm hồn, tình cảm, văn chương không xa lạ mà là những gì luôn ở bên ta, gần gũi và quen thuộc. Tình cảm sẵn có ấy có thể là tình yêu thương, tình mẫu tử, lòng vị tha, khoan dung, đồng cảm, nhân ái...Chúng luôn tiềm tàng bên trong mỗi con người. Nhưng đặc biệt, khi gặp văn chương, khi thấy một nhân vật, chứng kiến một câu chuyện, ta thêm cảm động và thêm hiểu về thế giới tâm hồn, tình cảm. Từ đó, lòng ta thêm rộng mở và trái tim ta thêm ấm nồng. Luyện những tình cảm ta sẵn có ấy sẽ giúp thế giới tâm hồn, tình cảm của chún ta trở nên bao la hơn, ấm áp hơn. Không phải ngẫu nhiên lại có thể luyện những tình cảm sẵn có từ câu chữ văn chương. Ấy là vì văn chương đến từ đời sống, đến từ chính những gì bình dị nhất quanh ta. Vì thế, hãy học cách trân trọng, học cách cảm nhận và đặt lòng mình vào câu chữ văn chương thêm xúc động.

Đọc kỹ đoạn trích sau và hoàn thành các yêu cầu sau: "... Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn trích sau và hoàn thành các yêu cầu sau:

"... Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."

1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì?

2. Tìm câu rút gọn trong đoạn trích trên và cho biết câu bị rút gọn thành phần nào?

3. Em hãy viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) nêu nhiêm vụ của mỗi học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nước được phát huy mạnh mẽ có sử dụng phép liệt kê.

0
Cho đoạn văn sau "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước." 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau

"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.

2. Nêu nội dung chính của bài văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.

3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước." Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là nồng nàn yêu nước"?

4. Từ "nó" thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ "nó" trong câu văn?

5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu

6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: "kết thành", "lướt qua", "nhấn chìm" trong một câu văn có tác dụng gì?

1
19 tháng 2 2020

1 Đoạn văn trên trích từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Tác giả Hồ Chí Minh

PTBĐ:Nghị luận

2 Nội dung chính của bài văn:tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta,lòng yêu nước trong lịch sử và trong hiện tại,nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chuến chống thực dân pháp.

Câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên:"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là một truyền thông quý báu của ta"

3 "Nồn nàn yêu nước "có nghĩa là:Dân ta rất yêu đất nước yêu tổ quốc của mình,yêu những chiên tích lịch sử hào hùng qua bao đời ,yêu những người chiến sĩ dũng cảm đã hy sinh cho đất nước,cho dân tộc.

6 Việc sử dụng lien tiếp các động từ mạnh có tác dụng:biểu hiện sức mạnh to lớn của nhân dân khi chiến đấu ,thể hiện sự đoàn kế đồng lòng của dân.

mik tự làm chúc bn hok tốt nk

24 tháng 2 2020

thiếu ***** 2 câu gửi làm đéo j

ĐỌC VĂN BẢN " ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ" trả lời các câu hỏi sau 1.Mục đích chứng minh của văn bản này là gì ? 2. Em nhận thấy tác giả có vai trò gì trong bài văn nghị luận này ? 3. Tìm câu nêu luận điểm 4.Luận điểm này đề cập đến mấy phạm vi ? 5.Trong đời sống hằng ngày,đời sống chính trị dc tác giả khái quát bằng từ ngữ nào ? 6.Văn bản này...
Đọc tiếp

ĐỌC VĂN BẢN " ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ" trả lời các câu hỏi sau

1.Mục đích chứng minh của văn bản này là gì ?

2. Em nhận thấy tác giả có vai trò gì trong bài văn nghị luận này ?

3. Tìm câu nêu luận điểm

4.Luận điểm này đề cập đến mấy phạm vi ?

5.Trong đời sống hằng ngày,đời sống chính trị dc tác giả khái quát bằng từ ngữ nào ?

6.Văn bản này tập trung làm nổi bật phạm vi nào ?

7. Trong khi nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ,Tác giả cái thái độ như thế nào ?Lời văn nào chứng tỏ điều đó ?

8.Tìm những từ ngữ chứng minh điều đó

9.Tìm văn bản nói về bữa ăn đậm bạc,dân dã của Bác

10.Cái nhà bạc nhứ thế nào

11.Qua đó ta thấy lối sống và tác phong của Bác như thế nào ?

12.Trong đoạn văn có 1 số câu cảm xen kẽ có tác dụng gì ?

13.Bài văn trên,tác giả sử dụng lí lẽ hay dẫn chứng ? Tác sụng cách viết này ?

14.Tìm dẫn chứng cho thấy đức tính giản dị của bác thể hiện trong quan hệ vs mọi người?

15.Em có nhận xét gì về mối quan hệ của Bác vs mọi người

16. tại sao,Đoạn cuối văn bản để làm sáng tỏ sự giản dị cách nói-viết của Bác , tác giả lại dùng câu nói của bác để chứng minh ?

17.Đoạn cuối văn bản để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách noi-viết của giả đưa ra câu nói nào của bác ?

18.em có nhận xét dì về cách nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm

19.tác giả có lời bình luận nào về tác dụng của lối sống giản dị sâu sắc của Bác

20.lời bình luận ấy giú em hiểu thêm điều gì về bác

21.ý nghĩa lời bình ;luận trên là gì ?

22.bản thân em học dc điều gì từ đức tính giản dị của bác

23. em học tập dc gì từ cách nghị luận cảu tác giả trong văn bản này

24.em tìm 1 số đoạn thơ hay 1 mẩu chuyện kể về bác để chứng minh đức tính giản dị của Bac

AI BIẾT CÂU NÀO GIÚP EM VỚI EM SẤP NỘP BÀI RỒI MÀ CÒN NHIỀU QUÁ (CHỈ 1 CÂU CŨNG DC BIẾT CÁI NÀO CHỈ CÁI ĐÓ )

1
27 tháng 2 2018

Nhìn mà lé cả mắt oho

Thanh niên nào KHÔNG biết làm điểm danh ok

9 tháng 10 2016

(2)Câu thơ như một lời chào hồ hởi thân mật vừa bộc lộ nỗi vui bất ngờ vừa tỏ ý trân trọng, quý mến bạn. Đã bấy lâu nay có nghĩa là một thời gian dài, một thời gian nhà thơ không gặp bạn, giờ đây có dịp gặp nhau làm sao mà không xúc động, không vui mừng cho được. Từ lúc cáo quan về vui sống với cảnh điền viên, ông chỉ biết lấy thiên nhiên làm bạn. Trái tim ông gửi trọn cho đất nước quê hương, nên tâm hồn luôn khắc khoải u hoài. Trong những giây phút ấy mà không ai không muốn có một người bạn để tâm sự, để an ủi. Người bạn đó đã đến với ông - Còn nỗi vui mừng nào hơn. Chính nỗi vui mừng, bất chợt mà Nguyễn Khuyên đã thốt ra lời bông đùa với bạn một cách dí dỏm cho thoả lòng trông đợi.

(3)

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

 Cải chửa ra hoa, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách, trầu không có

Bác đến chơi đây ta với ta

(4)“ ta với ta” mà nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhằm chỉ nhà thơ và người bạn tuy hai mà một, tuy một mà hai, nó gắn bó quyện chặt vào nhau, không gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta mới là cao quý, nó không đòi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu làm đầu câu chuyện để tiếp bác cũng không.

(1)Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách, trầu không có.

Mới nghe qua, ta thấy dường như nhà thơ tỏ ý làm tiếc rằng đã lâu lắm rồi bạn mới tới nhà vậy mà không có một thứ gì để tiếp, bạn để thết đãi bạn cả: chợ thì xa, người nhà trẻ con đều đi vắng cả, ao thì sâu mà nước lớn, nên không chài bắt được cá; vườn rộng thênh thang thì khó mà bắt được gà. Đến một cây cải, mớ cà hoặc một quả bầu, một trái mướp cũng không sẵn; thậm chí một miếng trầu để tiếp khách cũng không có. Tác giả đang phân trần, giải thích sự thiếu sót của mình. Thực ra đây chỉ là cách nói cường điệu như vậy mà đã đùa với bạn, vừa tỏ thái độ nhớ mong chờ đợi bấy lâu mà thôi. Và qua những lời trần tình ấy ta cũng hiểu được cuộc sống của tác giả ở làng quê: đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.

 

(1)

 

10 tháng 10 2016

Bn có thể tl ngắn gọn được Ko